Biểu Thuế Form E

Biểu Thuế Form E

Camnangxnk-logistics.net thuộc bản quyền Cty TNHH DV XNK THUẬN PHÁT

BILL OF LADING khi sử dụng CO 3 bên

Công ty trên bill trùng với tên Exporter trên CO

Thủ tục xin cấp CO form E như thế nào?

Các Doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa đều rất cần đến CO form E. Vậy họ chuẩn bị hồ sơ như thế nào, nộp hồ sơ ở đâu và có những gì cần lưu ý khi đi xin cấp CO form E.

Người đề nghị cấp CO chỉ được xem xét cấp CO form E tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân. Sau khi đã hoàn thành thủ tục đăng ký Hồ sơ thương nhân. Hồ sơ đăng ký hồ sơ thương nhân bao gồm:

Mọi sự thay đổi trong hồ sơ thương nhân phải được thông báo cho Tổ chức cấp CO. Nơi đã đăng ký trước khi đề nghị cấp CO form E. Trong trường hợp không có thay đổi gì, hồ sơ thương nhân vẫn phải được cập nhật hai (02) năm một lần.

Lưu ý: Trong trường hợp đề nghị cấp CO tại nơi cấp khác với nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đây. Người đề nghị cấp CO phải cung cấp những lý do thích hợp bằng văn bản nêu rõ lý do khôg đề nghị cấp CO tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đó. Và phải đăng ký hồ sơ thương nhân tại Tổ chức cấp CO mới đó.

Các trường hợp trước đây đã đề nghị cấp CO form E. Nhưng chưa đăng ký Hồ sơ thương nhân phải đăng ký Hồ sơ thương nhân tại thời điểm đề nghị cấp CO mẫu E.

Bộ hồ sơ đề nghị cấp CO form E gồm:

Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp CO có thể yêu cầu người đề nghị cấp CO cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như. Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu, giấy phép xuất khẩu, hợp đồng mua bán. Hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước. Mẫu nguyên phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu và các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu.

Các loại giấy tờ là bản sao có chữ ký và đóng dấu xác nhận. Sao y bản chính của người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của đơn vị hay tổ chức. Hoặc có chữ ký và đóng dấu của cơ quan công chứng. Đồng thời có kèm theo bản chính để đối chiếu.

COMMERCIAL INVOICE khi sử dụng CO trực tiếp

CO Form E 3 bên áp dụng với các trường hợp mua bán 3 bên, có 1 bên người bán là nước ngoài khác Trung Quốc và hàng được gửi đi từ Trung Quốc.

Khi mua hàng và có khai báo CO 3 bên, bạn lưu ý để tránh bị bác CO (hải quan không chấp nhận CO) lí do CO ủy quyền. Vngrow chia sẻ cách làm CO FORM E 3 bên hợp lệ.

Phía dưới là 13 ô nội dung về thông tin

Đối với Doanh nghiệp, người đăng ký có những thông tin bắt buộc phải quan tâm. Và những ô của bên cung cấp Giấy xác nhận, không phải để ý quá nhiều.

Ô số 1: Thông tin nhà xuất khẩu: tên công ty, địa chỉ. Thường là người bán hàng trên Invoice, trừ trường hợp hóa đơn bên thứ 3 (thì trên ô này là tên công ty sản xuất).

Ô số 2: Thông tin người nhận hàng (nhà nhập khẩu).

Ô số 3: Tên phương tiện vận tải và tuyến đường. Có 4 nội dung chính:

Ô số 7: Số lượng, chủng loại bao gói, mô tả hàng hóa. Gồm cả lượng hàng và mã HS nước nhập khẩu.

Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ. Đây là tiêu chí cần thiết bởi nó ảnh hưởng đến tính hợp lệ của Form E. Cho biết tỉ lệ bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa được sản xuất tại nước cấp CO.

Lưu ý: giá trị hàm lượng xuất xứ dưới 40% thì coi như không có xuất xứ.

Ô số 9: Trọng lượng toàn bộ (hoặc lượng khác) và giá trị FOB. Ô này ý nghĩa tương đối rõ ràng. Chỉ lưu ý giá trị trong ô này là FOB. Do đó nếu trên hóa đơn ghi giá trị theo điều kiện khác, chẳng hạn CIF. Thì không được lấy ngay vào ô số 9 này. Mà phải điều chỉnh cộng trừ chi phí để xác định đúng giá trị FOB rồi mới ghi vào ô này.

Ô số 10: Số và ngày Invoice, chính là số liệu lấy từ Invoice. Lưu ý kiểm tra kỹ lưỡng, tránh sai sót, nhầm lẫn.

Ô số 11: Tên nước xuất khẩu (ví dụ: CHINA), nhập khẩu (VIETNAM). Địa điểm và ngày xin CO, cùng với dấu của công ty xin cấp CO.

Ô số 13: Một số lựa chọn, tick vào ô tương ứng nếu thuộc trường hợp đó:

Ô số 4: dành cho cơ quan cấp CO, doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều đến ô này.

Ô số 5 & 6: không quan trọng lắm.

Ô số 12: Xác nhận Chữ ký của người được ủy quyền, dấu của tổ chức cấp CO, địa điểm và ngày cấp. Với hàng từ Trung Quốc, chữ ký tiếng Hoa có nét tượng hình, không dịch ra phiên âm được. Cán bộ hải quan sẽ đối chiếu với chữ ký trong cơ sở dữ liệu của họ.

Lưu ý: trên dấu của Trung Quốc lại có chữ FORM A thay vì FORM E. Nhưng điều này là hợp lệ, vì đã có quy định … chấp nhận.

COMMERCIAL INVOICE khi sử dụng CO uỷ quyền

Đây là lô hàng Vngrow nhập khẩu tấm nhựa Acrylic làm hồ cá từ Trung Quốc và chịu thuế nhập khẩu 6% khi không có CO Form E hợp lệ.

Bài viết này, Vngrow đã hướng dẫn bạn chi tiết về 3 loại CO Form E khi nhập khẩu hàng từ Trung Quốc. Bạn muốn tìm hiểu thêm các nội dung thể hiện trên CO thế nào là hợp lệ có thể tham khảo bài viết:

Bạn hoàn toàn có thể tin tưởng nào năng lực xử lí qua các chứng từ nhập khẩu thực tế của chính Vngrow.

Vngrow là công ty có nghiệp vụ tổng hợp về giám định thương mại, tư vấn xuất nhập khẩu, xúc tiến xuất khẩu và forwarder bán cước, khai báo hải quan.

Dịch vụ của Vngrow khác biệt bằng sự khẳng định chất lượng khi luôn hỗ trợ khách hàng hoàn thiện chứng từ trước khi nhâp hàng về để hạn chế sai sót kéo dài thời gian thông quan hoặc phát sinh chi phí.

Xem thêm tại:Website: https://www.dichvuxnk.com/FB: Dịch vụ logistics, xuất nhập khẩu – VngrowEmail: [email protected] – [email protected]: 0901 40 40 20

COMMERCIAL INVOICE khi sử dụng CO 3 bên

Thể hiện tên công ty bán hàng thực tế, có số invoice và ngày phát hành khớp với ô số 10 trên CO.

CO uỷ quyền là CO được cấp do một bên thứ 3 không tham gia hoạt động nào trong lô hàng thương mại Quốc tế. Trường hợp này sẽ gây ra nhiều rủi ro cho nhà nhập khẩu Việt Nam khi hải quan không chấp nhận CO dẫn đến không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Vngrow đã gặp rất nhiều khách hàng vướng phải trường hợp này khi mua hàng trên Alibaba từ các nhà cung cấp Trung Quốc. Khi đàm phán mua hàng, công ty nhập khẩu Việt Nam yêu cầu công ty xuất khẩu Trung Quốc phải cung cấp CO Form E. Nhà cung cấp Trung Quốc cũng khẳng định có thể cấp CO Form E và các bạn cứ ghi rõ các yêu cầu về chứng từ trên hợp đồng.

Tuy nhiên sau khi đặt cọc mua hàng và làm chứng từ, nhà cung cấp Trung Quốc lại nhờ một bên thứ ba làm CO Form E. Họ không làm sai theo hợp đồng khi cung cấp được CO Form E nhưng công ty nhập khẩu Việt Nam không sử dụng được.

Vngrow sẽ show case 1 lô hàng bị dính CO uỷ quyền. Vì giá trị lô hàng không lớn và số thuế không nhiều nên khi nhập khẩu Vngrow cũng biết trước và chấp nhận rủi ro nhà cung cấp không làm được CO Form E hợp lệ.

Những lưu ý khi làm thủ tục xin cấp CO form E

CO form E là một chứng nhận xuất xứ quan trọng trong thương mại quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA). Việc hiểu rõ và sử dụng đúng CO form e mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất khẩu

Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi ích của CO form E, doanh nghiệp cần nắm vững quy trình, thủ tục xin cấp và các quy tắc xuất xứ liên quan. Việc tuân thủ đúng các quy định không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro pháp lý mà còn nâng cao uy tín trên thương trường quốc tế.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, CO form E sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên ACFTA. Doanh nghiệp cần chủ động cập nhật thông tin và tận dụng hiệu quả công cụ này để nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực và trên toàn cầu.

C/O Form E là chứng từ quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Hiểu rõ về quy trình, điều kiện cấp và các lưu ý khi sử dụng C/O Form E sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa lợi ích thương mại và tránh các rủi ro pháp lý khi xuất nhập khẩu hàng hóa.

C/O (Certificate of Origin) Form E là chứng từ xác nhận xuất xứ hàng hóa, được cấp để hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Area - ACFTA). Mục đích của C/O Form E là chứng minh hàng hóa xuất khẩu từ các nước thành viên ASEAN hoặc Trung Quốc đáp ứng các quy tắc xuất xứ theo quy định của hiệp định ACFTA, từ đó được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các nước thành viên khác.

Việc sử dụng C/O Form E không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thuế mà còn thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu.

+ Thông tin về người xuất khẩu: Tên, địa chỉ, mã số thuế...

+ Thông tin về người nhận hàng: Tên, địa chỉ, mã số thuế...

+ Thông tin về hàng hóa: Mô tả chi tiết hàng hóa, mã HS, số lượng, giá trị...

+ Tuyên bố về nguồn gốc xuất xứ: Xác nhận hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên ACFTA

+ Ký tên và đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền cấp C/O Form E

C/O Form E đóng vai trò quan trọng trong việc:

+ Giảm thuế nhập khẩu: Hàng hóa có C/O Form E được hưởng mức thuế ưu đãi, thường là 0-5%, thấp hơn so với mức thuế thông thường.

+ Tăng cường thương mại: Thúc đẩy giao thương giữa các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

+ Đảm bảo minh bạch: Xác định rõ ràng nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, giúp tránh gian lận thương mại và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện theo các bước sau để xin cấp C/O Form E:

+ Chuẩn bị hồ sơ: Doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị cấp C/O, hóa đơn thương mại, vận đơn, và các chứng từ liên quan khác.

+ Nộp hồ sơ: Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền cấp C/O (thường là phòng thương mại và công nghiệp hoặc cơ quan quản lý xuất nhập khẩu).

+ Xét duyệt hồ sơ: Cơ quan có thẩm quyền xem xét và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ.

+ Cấp C/O: Nếu hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp sẽ phát hành C/O Form E cho doanh nghiệp.

+ Đảm bảo thông tin chính xác: Thông tin trên C/O Form E phải chính xác và khớp với các chứng từ liên quan khác (hóa đơn, vận đơn, v.v.).

+ Thời hạn hiệu lực: C/O Form E thường có hiệu lực trong vòng một năm kể từ ngày phát hành, do đó doanh nghiệp cần lưu ý thời hạn để tránh các rắc rối khi thông quan.

+ Kiểm tra quy định cụ thể: Mỗi quốc gia thành viên có thể có những quy định riêng về quy trình và tiêu chí cấp C/O Form E, vì vậy doanh nghiệp cần nắm rõ các quy định này để đảm bảo tuân thủ.

Trên đây là những thông tin quan trọng về C/O Form E. Để biết thêm thông tin chi tiết về điều kiện, thủ tục cũng như tư vấn về dịch vụ xin cấp C/O trọn gói, làm thủ tục hải quan hàng hoá… quý khách hàng hãy liên hệ ngay với Trường Thành Logistics theo địa chỉ:

Trường Thành Logistics - Chuyên nghiệp, tận tâm

Trụ sở: Tầng 26, Tháp A, tòa nhà Sông Đà, Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Website: https://truongthanhlogistics.com/

Địa chỉ: P.A11, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải An, Hải Phòng

Địa chỉ: 27 Nguyễn Bá Lân, Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Phòng 41 tầng 4 tòa nhà Casanova số 85 Nguyễn Sơn, Phường Phú Thạnh, Quận Tân Phú, Hồ Chí Minh

CO Form E viết tắt của Certificate of Origin Form E là chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ Trung Quốc theo hiệp định ACFTA dùng để giảm thuế nhập khẩu.

Hiệp định ACFTA (ASEAN-China Free Trade Area) là một hiệp định thương mại được kí kết giữa các quốc gia ASEAN và Trung Quốc được kí kết tại Lào năm 2004 nằm thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN.

Các khái niệm quá hàng lâm Vngrow sẽ không nói đến, mục đích của việc xin CO Form E là để giảm thuế nhập khẩu.

CO Form E được chấp nhận khi đáp ứng các tiêu chí xuất xứ về hàm lượng giá trị khu vực.

Căn cứ mục 9 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 30/07/2019 của Bộ Công thương quy định:

Hàng hóa được sản xuất tại nước có tên đầu tiên ở Ô số 11 của C/O

Ghi tỉ lệ phần trăm thực tế hàm lượng giá trị khu vực ACFTA, ví dụ “RVC 40%”

Vngrow sẽ giải thích đơn giản từng tiêu chí:

Nhập khẩu hàng Trung Quốc được ưu đãi thuế rất nhiều khi có C/O Form E. Tuy nhiên, vấn đề thường gặp nhất khi nhập khẩu hàng Trung Quốc là bị bác CO, không được hưởng thuế ưu đãi do nhà nhập khẩu bị nhầm lẫn giữa 2 loại CO uỷ quyền và CO 3 bên.

Vngrow sẽ dùng 3 bộ chứng từ cho 3 loại C/O Form E thường gặp để bạn tham khảo.

Bạn mua hàng từ Trung Quốc, người bán cấp C/O Form E cho bạn. Thông tin trên C/O, Invoice, Packing List và Bill of lading là giống nhau.