Zalo là một ứng dụng nhắn tin nhanh đa nền tảng được phát triển bởi công ty VNG ở Việt Nam. Ngoài Việt Nam, ứng dụng này còn được sử dụng tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Đức, Myanmar và Singapore.[1]
Các phạm vi tư vấn pháp luật trên zalo phổ biến
Dưới đây là các phạm vi tư vấn pháp luật miễn phí trên Zalo phổ biến của các công ty, văn phòng luật hiện nay:
Không có quyền tư vấn chính thức:
Người tư vấn pháp luật qua Zalo thường không có quyền tư vấn chính thức và không thể cung cấp các tài liệu pháp lý có giá trị chính thức như các luật sư được cấp phép.
Tóm lại, tư vấn pháp luật qua Zalo có thể hữu ích trong việc tiếp cận thông tin cơ bản về pháp luật và nhận sự hỗ trợ nhanh chóng và tiện lợi. Tuy nhiên, nó không thể thay thế hoàn toàn sự tư vấn chính thức từ một luật sư chuyên nghiệp đặc biệt đối với các vấn đề pháp lý phức tạp
Ưu điểm của tư vấn pháp luật miễn phí qua Zalo
Tư vấn pháp luật qua Zalo có một số ưu điểm quan trọng, đặc biệt là trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận thông tin pháp luật và nhận sự hỗ trợ về các vấn đề pháp lý cơ bản. Dưới đây là một số ưu điểm của việc tư vấn pháp luật qua Zalo:
Người dùng có thể tư vấn pháp luật qua Zalo bất cứ khi nào và ở bất kỳ đâu, miễn là có kết nối internet. Điều này giúp giảm thời gian và khó khăn trong việc di chuyển đến văn phòng luật sư.
Nhiều luật sư và chuyên gia pháp luật cung cấp tư vấn qua Zalo miễn phí hoặc với mức phí thấp hơn so với cuộc họp trực tiếp. Điều này giúp người dân tiết kiệm tiền và nguồn lực.
Tư vấn qua Zalo cho phép người dùng giữ sự riêng tư của họ. Họ không cần tiết lộ thông tin cá nhân hoặc địa chỉ của mình một cách công khai.
Không thể thực hiện quy trình pháp lý:
Zalo chỉ là một kênh trò chuyện văn bản và không thể thực hiện các quy trình pháp lý như ký kết hợp đồng, thụ động tư vấn tài liệu pháp lý, hoặc đại diện trước tòa án. Các trường hợp pháp lý phức tạp vẫn cần sự can thiệp của một luật sư trong thực tế.
Mặc dù Zalo cố gắng bảo mật thông tin cá nhân, nhưng có nguy cơ thông tin cá nhân và pháp lý bị rò rỉ hoặc xâm phạm bảo mật khi trao đổi thông tin trên nền tảng trực tuyến.
Tư vấn qua Zalo thường chỉ giới hạn trong phạm vi thông tin cơ bản và tư vấn chung. Đối với các trường hợp pháp lý phức tạp hoặc cần sự tư vấn chi tiết, việc trò chuyện văn bản trên Zalo có thể không đủ hiệu quả.
SBLAW tư vấn pháp luật qua Zalo có tính phí
Tư vấn pháp luật qua Zalo là một dịch vụ tư vấn pháp luật trực tuyến của SBLAW và hoạt động suốt 24/24. Để sử dụng dịch vụ này, bạn chỉ cần sở hữu một chiếc điện thoại có ứng dụng Zalo và kết nối internet. Sau đó, bạn có thể tìm số điện thoại 0904 trên Zalo để đặt câu hỏi, gửi tài liệu hoặc trình bày nội dung cần tư vấn.
Chi phí tư vấn pháp luật qua zalo
Tư vấn pháp luật qua zalo có rất nhiều ưu điểm nổi bật đặc biệt là được thực hiện một cách nhanh chóng. Những vấn đề pháp lý cần được xử lý gấp, việc tư vấn qua zalo hoàn toàn đáp ứng được tính kịp thời và giúp tiết kiệm thời gian cũng như công sức. Bên cạnh đó, tư vấn qua zalo giúp tiết kiệm chi phí tư vấn.
Hiện nay, chí phí tư vấn trực tiếp theo mặt bằng chung có thể rơi vào khoảng 500.000 - 1.000.000 đồng trở lên với một giờ tư vấn, chưa kể chi phí đi lại. Việc tư vấn pháp luật qua zalo cũng là 1 hình thức tiết kiệm được nhiều chi phí và công sức cho quý khách hàng.
Trên đây là toàn bộ thông tin về dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí qua zalo mà quý khách hàng cần biết. Nếu quý khách hàng có nhu cầu tư vấn pháp luật vui lòng liên hệ ngay tới công ty luật SBLAW. HOTLINE Luật sư Nguyễn Thanh Hà: 0904 340 664 phục vụ 24/7.
Lĩnh vực tư vấn pháp luật qua zalo
Luật sư của công ty SBLAW sẽ xem xét và phản hồi câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất. Dịch vụ này giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, đồng thời đảm bảo bạn nhận được thông tin tư vấn chính xác từ luật sư chuyên môn trong nhiều lĩnh vực, bao gồm Đất Đai, Hình Sự, Hôn Nhân, Lao Động, Dân sự, Hành Chính, và nhiều lĩnh vực khác.
Zalo thu phí người dùng, hạn chế một số tính năng của người dùng phổ thông
Từ ngày 1 tháng 8 năm 2022, Zalo thu phí người dùng, đối với tài khoản miễn phí sẽ bị hạn chế một số tính năng nhất định.[34] Ngay sau đó Zalo nhận về nhiều đánh giá 1 sao trên App Store và Google Play, bị nhiều người dùng tẩy chay, đe doạ xoá ứng dụng.[35] Việc Zalo triển khai thu phí gây ảnh hưởng chủ yếu tới khách hàng doanh nghiệp, không ảnh hưởng nhiều tới người dùng phổ thông.[36]
Cáo trạng của Viện KSND tỉnh Phú Yên truy tố 10 bị can theo khoản 4, điều 354 BLHS, có khung hình phạt tù 20 năm đến chung thân hoặc tử hình. Đó là Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Công ty Bách Việt Ngô Thị Thu Hằng (SN 1976); Tổng Giám đốc Phan Đình Thám (SN 1972); Phó Tổng giám đốc Phan Trung Hiếu (SN 1976); 3 Giám đốc Trung tâm đăng kiểm 78-02D Lê Tự Trị; Nguyễn Châu Kim Long (SN 1972); Phạm Xuân Hưng (SN 1991); đăng kiểm viên Võ Quốc Nhiên (SN 1995); thủ quỹ Nguyễn Thị Phấn (SN 1986); kế toán Nguyễn Thị Mỹ Hiền (SN 1988) và nhân viên Trần Quốc Bảo (SN 1998).
Theo hồ sơ vụ án, Ngô Thị Thu Hằng từ Hà Nội vào Phú Yên góp vốn cùng Phan Đình Thám và một người khác thành lập Công ty Bách Việt và Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới được Cục đăng kiểm Việt Nam cấp giấy chứng nhận với mã số 78-02D.
Khoảng 1 tuần trước khi hoạt động từ ngày 12/10/2020, Tổng Giám đốc Công ty Phan Đình Thám tổ chức cuộc họp thống nhất với Giám đốc, đăng kiểm viên Trung tâm 78-02D phớt lờ vi phạm để nhận tiền hối lộ và thỏa thuận tỷ lệ ăn chia nguồn tiền bất chính.
Ngoài ra, Chủ tịch HĐTV Ngô Thị Thu Hằng còn phân công cho Phó Tổng giám đốc Phan Trung Hiếu và thủ quỹ Nguyễn Thị Phấn theo dõi, quản lý tiền nhận hối lộ, báo cáo cho Hằng tính toán, phân chia theo thỏa thuận. Số tiền nhận hối lộ mỗi ngày đều ghi chép trên giấy, chụp ảnh, chuyển vào nhóm Zalo “Tí tách hàng ngày” cho cả nhóm biết trước khi nộp cho thủ quỹ.
Từ giữa tháng 10/2020 đến đầu tháng 12/2022, Trung tâm 78-02D tiếp nhận 6.207 xe ô tô với 13.720 lượt đăng kiểm, trong đó có nhiều xe bị phát hiện nhiều xe ô tô không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường. Trị, Hưng, Nhiên, Long thông báo cho chủ xe hoặc lái xe biết, rồi gợi ý họ chi tiền hối lộ 100.000 – 400.000 đồng cho các lỗi kỹ thuật liên quan đèn, phanh, lốp, khí thải và 1-3 triệu đồng cho các lỗi cơi nới thùng xe, gắn thêm tời kéo, độ chế cầu xe.
Khi chủ xe hoặc lái xe đồng ý, Trị, Hưng, Nhiên, Long “phù phép” biến hóa xe có lỗi thành xe đủ tiêu chuẩn kỹ thuật bằng cách sử dụng kết quả đo khí thải, hệ thống đèn của xe khác đưa vào hồ sơ kiểm định; đạp nhẹ chân phanh mà không đạp gấp; chụp ảnh xe cơi nới từ phía sau mà không chụp nghiêng 45 độ… Bằng những thủ đoạn nêu trên, nhóm Zalo “Tí tách mỗi ngày” đã nhận hối lộ hơn 5,3 tỷ đồng để chia nhau, trong đó Hằng là người được chia hơn 4,1 tỷ đồng.
Từ kết quả xác minh nguồn tin tố giác tội phạm, ngày 15/3/2023, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên khởi tố vụ án hình sự, khám xét Trung tâm 78-02D, thu giữ nhiều chứng cứ, tài liệu liên quan đến hành vi nhận hối lộ. Sau đó lần lượt khởi tố 10 bị can, đối tượng thứ 11 trong vụ án này là Phạm Văn Hoàn, nhân viên tổ dán tem kiểm định đã lẩn trốn, nên bị truy nã trên toàn quốc.
Trong số 10 bị cáo hầu tòa có Lê Tự Trị đang chấp hành hình phạt 4 năm 6 tháng tù tại Trại giam Đắc Tân (Đắk Lắk) về tội “Nhận hối lộ” theo bản án sơ thẩm ngày 24/11/2023 của TAND huyện Thuận Nam (Ninh Thuận).
Sau khi rời ghế Giám đốc Trung tâm 78-02D của Công ty Bách Việt, tháng 7/2022, Trị được Công ty CP Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Khải Hưng tuyển dụng làm Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 85-02D ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận). Cũng bằng thủ đoạn phù phép, điều chỉnh thông số kỹ thuật khi đăng kiểm 27 xe ô tô sơ mi rơ-moóc, Trị đã nhận hối lộ 186 triệu đồng, nên bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Ninh Thuận khởi tố, bắt tạm giam từ ngày 16/3/2023. Cũng trong năm 2023, Hằng, Thám, Long bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk khởi tố về tội “Nhận hối lộ” tại Trung tâm đăng kiểm 47-06D do Hằng và Thám đầu tư. Em trai của Thám là bị cáo Hiếu từng bị TAND tỉnh Phú Yên xử phạt 1 năm 6 tháng tù vào ngày 3/4/2024 về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”. Trước đó vào ngày 6/12/2023, Hiếu đã bị Cơ quan CSĐT Công an huyện Thái Thụy (Thái Bình) khởi tố về tội “Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy”.
Trong vụ án này, 76 chủ xe, lái xe nhiều lần đưa tiền “lót tay” khi đăng kiểm xe ô tô tại Trung tâm 78-02D nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hợp tác với cơ quan điều tra nên được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật. Quá trình điều tra, Ngô Thị Thu Hằng và 9 đồng phạm thành khẩn khai báo, nộp lại tiền nhận hối lộ hơn 5,3 tỷ đồng…
Dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra trong 3 ngày và sẽ tuyên án vào chiều 30/8.
Tư vấn pháp luật qua zalo hay còn là dịch vụ Tư Vấn Luật Online, được thực hiện bởi các luật sư giúp bạn tiết kiệm thời gian đi lại và nhanh chóng. Đây cũng là 1 trong những hình thức tư vấn luật mới và trở nên HOT thời gian qua. Cùng Công ty luật SBLAW tìm hiểu xem tư vấn pháp luật qua zalo là gì? Ưu nhược điểm của hình thức tư vấn pháp luật miễn phí qua zalo nhé.