Ví Dụ Về Hạn Ngạch Xuất Khẩu

Ví Dụ Về Hạn Ngạch Xuất Khẩu

Hạn ngạch xuất khẩu đóng vai trò là một trong những biện pháp được Chính phủ áp dụng nhằm ổn định thị trường trong nước. Thông qua cơ chế này, lượng sản phẩm hàng hóa nội địa được duy trì, tránh thâm hụt dẫn đến giá thành tăng. Trong một số trường hợp, hạn ngạch xuất khẩu giúp tránh thất thoát tài nguyên của 1 quốc gia.

Một số hạn chế của hạn ngạch xuất khẩu

Bên cạnh những tác động tích cực đến nền kinh tế trong nước, kiểm soát số lượng hàng hóa xuất - nhập… việc áp dụng quota xuất khẩu cũng có những hạn chế nhất định:

Hiện nay, Việt Nam đang xem xét và hủy bỏ một số hạn ngạch xuất khẩu với một số mặt hàng quan trọng như đường mía.

Theo cam kết tại điều 20 của Hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN (viết tắt là ATIGA) được ký năm 2009, Việt Nam đã đưa cam kết sẽ không áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng đường. Tuy nhiên, do đường mía là ngành sản xuất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của nước ta cũng như cần tới sự đồng ý của các nước trong khối ASEAN nên Việt Nam đã hoãn cam kết này đến năm 2020. Thời hạn chính thức việc thực hiện dỡ hạn ngạch nhập khẩu mía đường với các nước thành viên trong khối ASEAN đã được thực thực hiện từ ngày 1/1/2020.

Trên đây là một số thông tin về hạn ngạch xuất khẩu. Nếu có thắc mắc cần giải đáp hoặc tư vấn cho lô hàng xuất khẩu của bạn, hãy liên hệ với chúng tôi theo đường link phía dưới.