Ra đời trong thời kỳ đất nước đang đà phát triển và hội nhập Trường dạy nghề Thăng Long với đội ngũ giáo viên giỏi, yêu nghề, đạo đức tốt và cơ sở hạ tầng hiện đại.
Ngành nông - lâm - ngư nghiệp
Ngành nông - lâm - ngư nghiệp các chủ thể sẽ học về cách trồng cây lương thực, thực phẩm, rau củ, cây công nghiệp, cây ăn quả.
Ngành quản trị kinh doanh - kế toán - tài chính
Ngành quản trị kinh doanh - kế toán - tài chính bao gồm những ngành về quản trị, quản lý trong các ngành nghề khác nhau. Bên cạnh đó thì ngành quản trị kinh doanh - kế toán - tài chính còn gồm dịch vụ thương mại hàng không, quản trị - marketing du lịch, thương mại và nhiều các ngành nghề khác. Nhóm quản trị kinh doanh - kế toán - tài chính cũng yêu cầu lượng kiến thức rất lớn.
Ngành ngôn ngữ - văn thư - lưu trữ
Ngành ngôn ngữ - văn thư - lưu trữ bao gồm những nghề biên dịch và phiên dịch tiếng nước ngoài và nhiều công việc khác. Trường nghề có những nghề gì? Một số các ngành dịch vụ khác…
Xem thêm:>> Học trung cấp nghề gì dễ xin việc?
By CareerLinkĐăng ngày: 10/3/2023
Trường nghề là gì và có gì khác biệt so với đại học? Hãy cùng nhau đi tìm đáp án trong bài viết kỳ này nhé!
Tốt nghiệp cấp 3 – thi vào đại học – tìm việc làm ổn định sau khi ra trường là con đường được lập trình sẵn trong cuộc đời của đại đa số người trẻ. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ thời gian, nền tảng kiến thức cũng như điều kiện kinh tế để theo đuổi giấc mơ đại học. Vì lẽ đó, các trường dạy nghề đã ra đời và ngày càng mở rộng về quy mô, chất lượng.
“Trường nghề (Cao đẳng nghề & Trung cấp nghề) là hình thức đào tạo chính quy với mục đích đào tạo nghề nghiệp dành cho những học viên.”
Những học viên đó có thể là người không thi đỗ đại học, không có điều kiện học đại học hoặc không phù hợp với chương trình đào tạo đại học, mong muốn có nghề trong tay để tìm việc làm và tạo nên thu nhập, ổn định cuộc sống.
Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề thuộc bậc giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống trường nghề do Tổng cục Dạy nghề – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quản lý. Vì thời gian đào tạo ngắn hơn nhiều so với bậc đại học, các trường nghề thường tập trung đào tạo chuyên sâu về kỹ năng nghề và đặc biệt chú trọng khâu thực hành để học viên có thể nhanh chóng nắm vững các kỹ năng và có thể làm nghề sau khi tốt nghiệp.
Xem Thêm : Việc Làm Kỹ Sư Cầu Nối Tiếng Nhật BrSe
Hiện nay, các cơ sở đào tạo nghề có thể thuộc hệ công lập, cũng có thể là trường tư thục và bằng tốt nghiệp của cả 2 cơ sở này đều được công nhận trên toàn quốc. Sở hữu tấm bằng tốt nghiệp trường nghề bạn có thể ứng tuyển vào những vị trí yêu cầu tay nghề và không yêu cầu cao về trình độ học vấn.
Có 4 trường hợp không được đăng ký học nghề như sau:
Ngành điện, điện tử - viễn thông
Ngành điện, điện tử - viễn thông bao gồm hoạt động lắp đặt, sửa chữa, bảo trì điện dân dụng, điện công nghiệp, hệ thống điện của máy móc, công trình, cơ điện tử. Lắp đặt đài trạm viễn thông, truyền hình cáp, truyền dẫn quang và vô tuyến. Các chủ thể sẽ học về kỹ thuật dẫn đường hàng không, mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối và các thiết bị y tế và nhiều kỹ thuật khác. Ngành nghề trong lĩnh vực điện, điện tử - viễn thông này giai đoạn hiện nay cũng khá phong phú khi nơi làm việc cũng như tính chất công việc hoàn toàn khác nhau.
Khác biệt giữa trường đại học và trường nghề là gì?
Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng lao động tay nghề cao đang vô cùng lớn, vì vậy cơ hội nghề nghiệp dành cho các học viên trường nghề cũng rất phong phú. Bên cạnh đó, các công ty, các doanh nghiệp hiện tại cũng dần đòi hỏi kỹ năng chuyên môn nhiều hơn là bằng cấp, học vị.
Trong khi đó, kỹ năng chuyên môn có được từ chương trình đào tạo chú trọng thực hành đã giúp học viên nắm vững căn bản và đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Có thể khẳng định, cơ hội nghề nghiệp dành cho học viên trường nghề hoàn toàn không thua kém so với cử nhân đại học.
Ngày xưa, tấm bằng đại học có thể là tấm thẻ thông hành cho các bạn trẻ trên con đường thăng tiến sự nghiệp, khẳng định bản thân và có được mức thu nhập mơ ước. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, nhu cầu của thị trường lao động đã có sự thay đổi, việc trả lương hay các phúc lợi đã không còn dựa trên bằng cấp, học vị nữa mà dựa trên năng lực và yêu cầu của công việc. Nếu bạn có bằng cấp cao nhưng kỹ năng nghề nghiệp hạn chế thì mức lương bạn nhận được sẽ thấp hơn so với những người có tay nghề, kỹ năng chuyên môn vững vàng mà không có bằng cấp cao.
Mức lương trung bình của sinh viên đại học mới ra trường và sinh viên trường nghề không có nhiều sự chênh lệch. Vì lẽ đó, rèn luyện kĩ năng, tay nghề mới thực sự là yêu cầu quan trọng nhất trên thị trường lao động hiện nay.
Như vậy, bài viết hôm nay đã giải đáp thắc mắc trường nghề là gì và phân tích những điểm khác biệt giữa đại học và trường nghề. Hy vọng rằng thông qua bài viết này, bạn đã đưa ra những nhận định đúng đắn và tự mình định hướng con đường tương lai phù hợp dàng cho bản thân. Dù lựa chọn của bạn là gì thì hãy luôn kiên định theo đuổi và nỗ lực hết mình nhé!
Trường dạy nghề phân chia thành 8 chuyên ngành lớn là: ① Y khoa, ② Công nghiệp, ③ Văn hóa, đào tạo, ④ Thực tiễn thương mại, ⑤ Vệ sinh, ⑥ Giáo dục, phúc lợi xã hội, ⑦ Thời trang, Công việc gia đình, ⑧ Nông nghiệp.
Ví dụ, có thể học những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các công việc dưới đây:
Nhà thiết kế nội thất, Kiến trúc sư, Kỹ sư hệ thống, Thợ sửa ô tô, Điều dưỡng, Chuyên gia dinh dưỡng, Đầu bếp, Thợ làm bánh, Thợ làm tóc, Kế toán viên hành nghề chính thức, Thông dịch viên, Biên dịch viên, Tiếp viên hàng không, Nhân viên khách sạn, Người chăm sóc trẻ, Người giúp việc, Nhà thiết kế thời trang, Sản xuất phim hoạt hình, Đạo diễn phim, Nghệ sĩ biểu diễn, Nhà thiết kế Game, Nhà thiết kế trang sức v.v
Các giờ học ở trường dạy nghề đều dạy bằng tiếng Nhật nên sinh viên phải có năng lực tiếng Nhật. Cần đáp ứng một trong các điều kiện sau:
① Đã học tiếng Nhật 6 tháng trở lên tại cơ sở giáo dục tiếng Nhật được Bộ trưởng Bộ Tư pháp chỉ định.
② Đã đỗ N1 hoặc N2 trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLPT) do Quỹ hỗ trợ giáo dục quốc tế Nhật Bản (Japan Educational Exchanges and Services) và Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) tổ chức.
③ Đã từng học trên 1 năm tại các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông của Nhật.
④ Đạt 200 điểm trở lên (tổng điểm môn tiếng Nhật (đọc hiểu, nghe hiểu và nghe đọc hiểu)) trong kỳ thi du học Nhật Bản (EJU).
⑤ Đạt 400 điểm trở lên trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật thương mại BJT do Hiệp hội kiểm tra năng lực chữ Hán tổ chức.
Hiệp hội các trường dạy nghề toàn quốc
http://www.zensenkaku.gr.jp/association/index.html
Hiệp hội các trường dạy nghề Tokyo
Danh sách các Trường dạy nghề tiếp nhận du học sinh (Hiệp hội đào tạo kỹ thuật và đào tạo nghề)
Ngành thống kế -máy tính -công nghệ thông tin
Ngành thống kế- máy tính - công nghệ thông tin bao gồm thống kê doanh nghiệp, thương mại điện tử. Mảng máy tính sẽ học về kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp, thiết kế mạch điện tử trên máy tính. Công nghệ thông tin hiện nay cũng có những nghề tin học văn phòng, viễn thông ứng dụng, quản lý an ninh mạng.
Ngành dầu khí -địa chất - mỏ này phát triển và sẽ đào tạo công nhân ở các khu khai thác. Ngành dầu khí- địa chất- mỏ sẽ bao gồm những kiến thức vận hành - chế biến - sửa chữa thiết bị hóa dầu.
Ngành khai thác vận tải bao gồm nghề khai thác - điều khiển - điều hành phương tiện thủy nội địa, tàu biển, đường sắt, đảm bảo an toàn hàng hải.