Khi nhân viên ít mắc sai lầm, họ sẽ làm việc tốt hơn, gặp ít khó khăn hơn và cảm thấy tự tin hơn trong công việc. Kết quả, nhân viên lẫn khách hàng của bạn đều sẽ được hưởng lợi từ điều này.
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên thì giáo viên cần chọn bao nhiêu mô đun?
Căn cứ Mục 4 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định về thời lượng bồi dưỡng như sau:
Như vậy, mỗi giáo viên sở sở giáo dục phổ thông khi tham gia bồi dưỡng phải chọn cho mình 03 mô đun trong số các mô đun mà chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên quy định.
Khi nào cần tổ chức đào tạo bồi dưỡng?
Để nhận biết doanh nghiệp phù hợp với đào tạo bồi dưỡng hoặc không, bạn có thể tham khảo một số dấu hiệu sau đây:
Sai lầm thường xuyên hoặc tái diễn
Nhân viên luôn mắc phải những lỗi giống nhau? Đây có thể là dấu hiệu cho thấy họ không rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình, hoặc đơn giản là họ không biết cách khắc phục. Vì vậy, tổ chức đào tạo bồi dưỡng là giải pháp hỗ trợ các nhân viên hiểu cách tránh được những sai lầm và cung cấp tips, phương pháp hữu ích cho họ.
Lợi ích của việc đào tạo bồi dưỡng
Đào tạo bồi nhưỡng mang lại nhiều lợi thế cho nhân viên và doanh nghiệp, bao gồm:
Có mấy loại hình bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên?
Các loại hình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cơ sở giáo dục mầm non được quy định tại khoản 2 Điều 6 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT như sau:
(1) Tập trung: Thực hiện bồi dưỡng tập trung; hướng dẫn giáo viên, cán bộ quản lý tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên đáp ứng nhu cầu của giáo viên, cán bộ quản lý trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lý có cơ hội được trao đổi, chia sẻ, thảo luận về chuyên môn, nghiệp vụ và rèn luyện kỹ năng thực hành.
Thời lượng, số lượng giáo viên, cán bộ quản lý tham gia học tập bồi dưỡng tập trung được thực hiện theo phân cấp quản lý nhưng phải bảo đảm các yêu cầu về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong Chương trình bồi dưỡng thường xuyên và các quy định tại Quy chế này.
(2) Từ xa: Thực hiện bồi dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng internet cho giáo viên, cán bộ quản lý bảo đảm các yêu cầu về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong Chương trình bồi dưỡng thường xuyên và các quy định tại Quy chế này;
(3) Bán tập trung: Kết hợp loại hình tổ chức bồi dưỡng tập trung và từ xa được quy định tại điểm a, điểm b Khoản này đảm bảo hiệu quả và yêu cầu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý.
Như vậy, có 3 loại hình bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên là Tập trung; Từ xa; Bán tập trung.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, lặp lại là cách tốt nhất để lưu giữ kiến thức quan trọng. Do đó, đào tạo bồi dưỡng (hay còn gọi là đào tạo nâng cao năng lực) dần trở thành một công cụ mạnh mẽ cho các doanh nghiệp. Khi nhân viên được trao quyền để tái kiểm tra các chủ đề và xây dựng chủ đề mới dựa trên kiến thức hiện có, họ sẽ cảm thấy tự tin hơn, ít phạm sai lầm hơn và cải thiện hiệu quá trình đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp.
Hãy cùng MGE tìm hiểu những thông tin chi tiết xoay quanh hình thức đào tạo này trong bài viết dưới đây.
Đào tạo bồi dưỡng là huấn luyện/giảng dạy một chủ đề cụ thể mà nhân viên đã từng trải qua. Việc thiết kế đào tạo nhằm tăng cường trí nhớ và nâng cao kiến thức của họ với chủ đề. Bên cạnh đó, loại hình này đảm bảo họ có được thông tin mới nhất, đặc biệt với chủ đề thường xuyên thay đổi.
Đào tạo bồi dưỡng giúp tăng cường trí nhớ và nâng cao kiến thức của nhân viên với một chủ đề nhất định
Ý nghĩa của việc học bồi dưỡng là gì?
Có thể các bạn cũng đã biết thì chất lượng nguồn nhân lực chính là yếu tố nòng cốt để các bộ máy hoạt động kinh doanh được phát triển bền vững hơn. Vì chỉ khi “cốt lõi” vững chắc và có nền tảng thì mới có thể xây dựng, duy trì và phát triển được, nhất là đối với môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Chính vì vậy mà các công tác bồi dưỡng và đào tạo cũng đã được tổ chức thường xuyên hơn, đó cũng là nhiệm vụ vô cùng cần thiết mà các doanh nghiệp cần thực hiện. Là yếu tố vô cùng khách quan và có ý nghĩa vô cùng lớn không chỉ với doanh nghiệp mà còn cả nhân lực.
Ý nghĩa lớn nhất có lẽ chính là điều mà tôi vừa nhắc ở phần nội dung trên, đó chính là làm cho bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh có nền tảng để phát triển bền vững. Ngoài ra việc triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cũng như phát triển chất lượng nguồn nhân lực cũng sẽ phần nào đảm bảo được rằng nhân sự sẽ nhanh chóng thích ứng và theo sát được những sự thay đổi và phát triển như “vũ bão” của khoa học kỹ thuật và công nghệ của thời đại.
Hay nói một cách đơn giản thì việc này sẽ đảm bảo cho bộ máy doanh nghiệp sẽ được sở hữu một lực lượng nhân sự giỏi, và nâng cao được chỉ số hoàn thành các mục tiêu đã được đề ra của các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với giai đoạn nền kinh tế đang dần chuyển sang phương thức mới sẽ mang lại nhiều cơ hội để nguồn nhân lực được tiếp cận với nhiều thành tựu quốc tế cùng với những kiến thức chuyên sâu đa quốc gia.
Khi cơ chế thị trường lao động liên tục “thanh lọc” nguồn nhân lực, cũng chính là những động lực khiến cho người lao động không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và cải thiện khả năng hoàn thành công việc. Và công tác học bồi dưỡng cũng như đào tạo cũng chính là một trong những cơ hội để họ làm được điều đó.
Thêm vào đó, khi đối mặt với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại cao cũng là lúc khiến cho người lao động luôn phải cập nhật và nâng cao trình độ văn hoá phù hợp với thời đại để không bị tụt phía sau. Đồng thời những công tác đào tạo, bồi dưỡng cũng sẽ giúp họ có thể nâng cao được tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn và cũng sẽ tự tin hơn, làm việc hiệu quả hơn. Phát huy được tinh thần làm việc tối đa với môi trường hoạt động đầy chuyên nghiệp.
Đào tạo, bồi dưỡng và nuôi dưỡng chất lượng nguồn nhân lực luôn đi cùng với nhau, nó giảm bớt được sự giám sát vì người lao động sau khi đã hoàn thành chương trình này cũng sẽ có khả năng tự giám sát cùng như kiểm soát được những vấn đề về công việc. Đồng thời cũng sẽ hạn chế được những tại nạn nghề nghiệp trong lao động. Từ đó ổn định và năng động của nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp cũng sẽ được tăng lên. Và họ cũng sẽ chứng minh được rằng bộ máy vẫn hoạt động được trơn tru du vắng mặt những người chủ chốt do đã có sẵn nguồn nhân sự dự trữ.
Khiếu nại của khách hàng gia tăng
Nếu doanh nghiệp liên tục nhận các khiếu nại từ khách hàng, hãy phân tích dữ liệu để xác định các chủ đề phổ biến, cần tập trung đề cập trong khóa đào tạo bồi dưỡng. Với những nhân viên thường xuyên tiếp xúc trực tiếp khách hàng, việc đào tạo thường xuyên đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, hãy chủ động thực hiện điều này để hạn chế tình trạng tỷ lệ hài lòng của khách hàng giảm xuống.
Khi những khiếu nại của khách hàng gia tăng, việc đào tạo bồi dưỡng là cần thiết để giảm tỷ lệ khách hàng không hài lòng
Đầu tư vào công nghệ mới có thể là một khoản chi tiêu đáng kể với nhiều doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần đạt tỷ lệ nhân viên sử dụng công nghệ để bù đắp chi phí bỏ ra. Nếu nhân viên không sử dụng các công cụ/phần mềm mà doanh nghiệp cung cấp, hoặc số lượng người dùng giảm trong theo thời gian, doanh nghiệp nên tổ chức một số khóa đào tạo bồi dưỡng để tìm hiểu nguyên nhân.