Thanh Trì là một huyện ven dô nằm ở phía đông nam thành phố Hà Nội, việt Nam (Theo wikipedia)
🏆 Vị Trí Đi Lại Từ Huyện Thanh Trì Hà Nội Đến Các Quận Khác Của Hà Nội:
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Hoàn Kiếm bao xa? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Tây Hồ bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Long Biên bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Cầu Giấy bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Đống Đa bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Hai Bà Trưng bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Hoàng Mai bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Thanh Xuân bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Sóc Sơn bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Đông Anh bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Gia Lâm bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Thanh Trì bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Bắc Từ Liêm bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Mê Linh bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Quận Hà Đông bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Thị xã Sơn Tây bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Ba Vì bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Phúc Thọ bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Đan Phượng bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Hoài Đức bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Quốc Oai bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Thạch Thất bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Chương Mỹ bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Thanh Oai bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Thường Tín bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Phú Xuyên bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Ứng Hòa bao xa ? >>> XEM NGAY
Huyện Thanh Trì Hà Nội cách Huyện Mỹ Đức bao xa ? >>> XEM NGAY
Trên đây là những thông tin mà top7vietnam muốn chia sẽ cho các bạn về thông tin của Huyện Thanh Trì Hà Nội.
[wpsm_titlebox title=”Xem thêm bản đồ các quận huyện Hà Nội” style=”1″]
[wpsm_list type=”star” hover=”1″ gap=small]
Người sáng lập đoàn Thanh Minh là nghệ sĩ Năm Nghĩa, chồng của bà bầu Thơ. Ông tên thật là Lư Hòa Nghĩa, làm thầy giáo nhưng mê đờn ca tài tử nên thọ giáo những danh cầm nức tiếng lúc bấy giờ như ông Cao Văn Lầu, ông Ba Chột (hậu tổ của Nhạc Khị), ông Mười Khói. Chẳng những có ngón đờn cò đờn kìm điêu luyện, ông Năm Nghĩa còn có giọng ca rất hay và ngoại hình đẹp, nên khó anh kép nào sánh được.
Bà bầu Thơ / Nghệ sĩ Năm Nghĩa - Ảnh: Gia đình NS cung cấp
Thập niên 30 là thời kỳ thịnh hành bản Dạ cổ hoài lang nhịp 4, ông nghĩ ra cách kéo dài gấp đôi thành nhịp 8 cho mùi hơn, tạo tiền đề cho câu vọng cổ phát triển lên nhịp 16, 32, 64 như hiện nay. Ông sáng tác bài vọng cổ Văng vẳng tiếng chuông chùa nhịp 8 được hãng đĩa Béka thu thanh và phát hành trên toàn quốc. Và chính bản vọng cổ sau khi phát triển đã làm rạng danh những danh ca như Út Trà Ôn, Hữu Phước, Út Bạch Lan...
Tài hoa như vậy nên chẳng bao lâu “thầy giáo Nghĩa” bỏ trường bỏ lớp đi theo tiếng gọi của cải lương. Vào năm 1942, ông được “đại gia” Phạm Minh Tấn bỏ vốn lập gánh tên là Hậu Tấn - Năm Nghĩa, còn danh ca Bảy Cao thì có gánh Hậu Tấn - Bảy Cao. Về sau, 2 gánh bị nạn cùng rã một lúc. Năm 1949 Năm Nghĩa kết duyên với bà bầu Thơ thì năm 1950 mới lập gánh Thanh Minh. Tên Thanh Minh có nghĩa là “tiếng ca trong sáng”. Đến khi Thanh Nga đoạt giải Thanh Tâm năm 1958 gánh mới đổi tên là Thanh Minh - Thanh Nga.
Nếu ông Năm Nghĩa có công sáng lập đoàn Thanh Minh thì vợ ông mới thật sự là người gìn giữ và phát triển cơ đồ trở nên rực rỡ. Bà Nguyễn Thị Thơ quê ở Tây Ninh, nhân một lần đi coi hát gặp ông Năm Nghĩa. Thấy người phụ nữ góa chồng, vừa bán tạp hóa vừa may đồ tần tảo nuôi 4 đứa con, ông nể sự đảm đang ấy nên thường xuyên âm thầm giúp đỡ, rồi có tình cảm. Nhiều lần tỏ tình không được, ông viết bài vọng cổ Điên đảo vì tình, được phát trên đài phát thanh. Bà Thơ nghe bài hát, mới cảm động, nhận lời làm vợ ông, sinh con trai Bảo Quốc tại Tây Ninh.
Má tôi đã để lại một di sản vô giá, không chỉ gánh hát, không chỉ tiếng tăm, mà còn là những phẩm chất tuyệt vời!
Đến năm 1950, hai ông bà dẫn con về Sài Gòn, lập gánh Thanh Minh. Nhưng năm 1959, ông qua đời, để lại một đoàn hát với cả trăm con người. Thế là bà Thơ phải đứng ra gánh vác. Một người phụ nữ vốn không hề biết gì về nghề hát, nhưng phải nhận gánh nặng quá sức tưởng tượng cùng với 9 đứa con, vừa để tang chồng vừa chạy gạo, dạy con, vừa giữ gìn bảng hiệu tâm huyết của gia đình. Vậy mà không ngờ, bà điều hành đâu vào đấy, không những duy trì được sự nghiệp của chồng mà còn phát triển nó lên thời vàng son.
Bà bầu Thơ không biết nhiều chữ nghĩa, bà đọc chậm, ký tên cũng chậm nhưng đầu óc quản lý rất giỏi. Tập tuồng vào 7 giờ rưỡi, nhưng chưa đến giờ đã thấy bà ngồi dưới khán đài ăn trầu, vừa nhai nhóp nhép vừa suy nghĩ. Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng không ai dám làm việc qua loa bởi cái uy của bà hội đồng ngày trước, thấy cục thuốc xỉa trong tay bà kéo mạnh nghe “xẹt xẹt” là hoảng hồn, im re. Nghệ sĩ tập tuồng không đàng hoàng, bà lên sân khấu biểu đưa roll (kịch bản) xé cái rẹt, coi như mất vai để người khác đóng. Chỗ bà đang ngồi ai đi ngang cũng cúi đầu, nói chuyện cũng chỉ dám khép nép, nhưng phải nhìn thẳng đối mặt với bà, vì bà thích thẳng ngay, chân thật. Mọi người không phải sợ bà, mà tự nhiên nể phục cái uy cái tài. Thật sự bà là vợ ba của ông hội đồng ở Tây Ninh, có 4 đứa con với ông gồm Hữu Thình (ba của NSƯT Hữu Châu), Thanh Nga và 2 người nữa.
Bà quan niệm “Tiên trị kỳ gia, hậu trị kỳ quốc”, đối với con cháu trong nhà bà rất nghiêm. Con cháu không giữ được kỷ luật thì làm sao bà nói kỷ luật với cả trăm nghệ sĩ cho được. Cho nên gia đình luôn giữ được nền nếp, đi ra ngoài làm nghề không dám làm bậy.
NSƯT Bảo Quốc ngậm ngùi tưởng nhớ: “Má tôi đã để lại một di sản vô giá, không chỉ gánh hát, không chỉ tiếng tăm, mà còn là những phẩm chất tuyệt vời!”.
Thiền sư “Đả Táo Đọa”, do đập bể ông Táo mà thành danh. Ngài tu ở vùng núi Xuân Sơn bên Trung Hoa với một số đồ chúng. Một hôm ngài dẫn chúng đi dạo núi, đến gần thung lũng thấy một miếu thờ, dân chúng làm thịt bò, trâu, heo, gà dâng cúng liên miên.
Hỏi ra được biết vị thần Táo ở miếu này rất linh, cầu gì được nấy. Nghe rồi, ngài cầm gậy vô miếu, thấy trên bàn thờ có để ba viên gạch, ngài lấy gậy gõ vào đó nói: “Đây là do gạch đất hợp thành, linh từ đâu lại, thiêng ở chỗ nào?”. Nói xong, ngài đập một gậy, ba viên gạch bể nát rơi xuống đất. Lát sau trên đường đi, gặp một vị áo xanh mũ xanh quỳ trước mặt. Ngài hỏi:
Ba Mươi Ba Vị Tổ Ấn Hoa – HT Thích Thanh Từ dịch
Ba vấn đề trọng đại trong đời tu của tôi – HT Thích Thanh Từ dịch
Bát Đại Nhân Giác giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Bát Nhã giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Bát Nhã trực giải – HT Thích Thanh Từ
Bích Nham Lục – HT Thích Thanh Từ dịch
Bước đầu học Phật – HT Thích Thanh Từ dịch
Cành Lá Vô Ưu – HT Thích Thanh Từ
Đại Thừa Cây Lúa – Thích Thanh Từ
Đạo Phật Với Tuổi Trẻ – Thích Thanh Từ
Đâu Là Chân Hạnh Phúc – Thích Thanh Từ
Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn – HT Thích Thanh Từ dịch
Đức Phật Là Bậc Vô Thượng Y Vương – HT Thích Thanh Từ
Duy Ma Cật Giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 1 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 10 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 2 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 3 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 4 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 5 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 6 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 7 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 8 – HT Thích Thanh Từ
Hoa Vô Ưu, Tập 9 – HT Thích Thanh Từ
Học Phật Bằng Cách Nào – HT Thích Thanh Từ
Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Khóa Hư Lục giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Kiến Tánh Thành Phật giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Kim Cang giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Kinh Duy Ma Cật giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Kinh Kim Cang Giảng Giải – HT Thích Thanh Từ
Kinh Lăng Già Tâm Ấn – HT Thích Thanh Từ dịch
Kinh Pháp Bảo Đàn – HT Thích Thanh Từ
Kinh Pháp Hoa giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Kinh Thắng Man – HT Thích Thanh Từ dịch
Kinh Thập Thiện Giảng Giải – HT Thích Thanh Từ
Kinh Viên Giác giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Lâm Tế Ngữ Lục – HT Thích Thanh Từ
Lăng Già Tâm Ấn – HT Thích Thanh Từ
Luận Giải Thi Tụng 10 Bức Tranh Chăn Trâu – HT Thích Thanh Từ
Luận Tối Thượng Thừa – HT Thích Thanh Từ dịch
Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải – HT Thích Thanh Từ
Nguồn An Lạc – HT Thích Thanh Từ
Nguồn Thiền giảng giải – HT Thích Thanh Từ dịch
Nhặt Lá Bồ Đề, Tập 1 – HT Thích Thanh Từ
Nhặt Lá Bồ Đề, Tập 2 – HT Thích Thanh Từ
Nhặt Lá Bồ Đề, Tập 3 – HT Thích Thanh Từ
Nhị Môn Luận – HT Thích Thanh Từ
Nhị Môn Luận – HT Thích Thanh Từ
Pháp Bảo Đàn giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Pháp Hoa Đề Cương – HT Thích Thanh Từ
Pháp Hoa giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán của Đại sư Trí Khải – HT Thích Thanh Từ
Phật Giáo Trong Mạch Sống Dân Tộc – HT Thích Thanh Từ
Phật Nói Đại Thừa Cây Lúa – HT Thích Thanh Từ dịch
Phật pháp là thiết thực – HT Thích Thanh Từ
Phật pháp xây dựng thế gian – HT Thích Thanh Từ
Quy Sơn Cảnh sách giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Sáu cửa Vào Động Thiếu Thất Giảng Giải – HT Thích Thanh Từ
Tại sao tu Thiền – HT Thích Thanh Từ
Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Tham Đồ Hiển Quyết và Thi Tụng – Thiền Sư Đời Lý giảng giải, HT Thích Thanh Từ
Tham Thiền Yếu Chỉ – HT Thích Thanh Từ dịch
Thâm ý qua hình tượng Phật, Bồ tát giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Thánh Đăng Lục giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Thập Mục Ngưu Đồ luận giải – HT Thích Thanh Từ
Thập Nhị Môn Luận – HT Thích Thanh Từ
Thiền Căn Bản – Việt dịch: HT Thích Thanh Từ
Thiền Đốn Ngộ – HT Thích Thanh Từ
Thiền Môn Khẩu Quyết – HT Thích Thanh Từ
Thiền Quan Sách Tấn – HT Thích Thanh Từ dịch
Thiền Sư Ni – HT Thích Thanh Từ dịch
Thiền Sư Trung Hoa, Tập 1 – HT Thích Thanh Từ dịch
Thiền Sư Trung Hoa, Tập 2 – HT Thích Thanh Từ dịch
Thiền Sư Trung Hoa, Tập 3 – HT Thích Thanh Từ dịch
Thiền Sư Việt Nam – HT Thích Thanh Từ
Thiền Tông Bản Hạnh giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Thiền Tông Việt Nam Cuối XX – HT Thích Thanh Từ
Thiền Tông Vĩnh Gia Tập – HT Thích Thanh Từ
Thiếu Thất Lục Môn giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Thơ văn và cảm tác của Thiền sư Thích Thanh Từ
Tín Tâm Minh giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Tọa Thiền Dụng Tâm Ký – HT Thích Thanh Từ
Tọa Thiền Tam Muội – HT Thích Thanh Từ dịch
Trách Nhiệm Của Người Phật Tử Tại Gia – HT Thích Thanh Từ
Tranh chăn trâu – HT Thích Thanh Từ
Trên Con Đường Thiền Tông – HT Thích Thanh Từ
Trọn Một Đời Tôi – HT Thích Thanh Từ
Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ của Thạch Thành Kim – HT Thích Thanh Từ
Tu Dừng, Chuyển và Sạch Nghiệp – HT Thích Thanh Từ
Tu Là Chuyển Nghiệp – HT Thích Thanh Từ
Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục giảng giải – HT Thích Thanh Từ
Vài Nét Chính Về Luân Lý Phật Giáo – HT Thích Thanh Từ
Vài Vấn Đề Phật Pháp – HT Thích Thanh Từ
Xuân Trong Cửa Thiền 1, 2, 3 – HT Thích Thanh Từ
Xuân Trong Cửa Thiền 4 – HT Thích Thanh Từ
Ý Nghĩa Tượng Phật Thích Ca – HT Thích Thanh Từ
Nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - Dương lịch 2022, chiều 14/5, đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, dẫn đầu đoàn công tác đã tới thăm, chúc mừng Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam tại Thiền viện Thường Chiếu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
458 Minh Khai – Thanh Lương – Hai Bà Trưng – Hà Nội
93 Nguyễn Chí Thanh – Láng Thượng – Đống Đa – Hà Nội
139 Cầu Giấy – Quan Hoa – Cầu Giấy – Hà Nội
98 Đường Nguyễn Hoàng Tôn – Xuân La – Từ Liêm – Hà Nội
68 Đường Quang Trung – P. Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội
58 Đ. Nguyễn Văn Cừ – Long Biên – Hà Nội
120 Đ. Lạc Long Quân – Nghĩa Đô – Cầu Giấy – Hà Nội
38 Đ. Cổ Linh – Long Biên – Hà Nội