Thành Lập Doanh Nghiệp Nông Nghiệp La Gì 2023

Thành Lập Doanh Nghiệp Nông Nghiệp La Gì 2023

Để trả lời cho câu hỏi “Độ tuổi nào được thành lập doanh nghiệp?” thì căn cứ vào Điều 17 Luật Doanh Nghiệp năm 2020, người đủ 18 tuổi trở lên có thể thành lập và làm chủ doanh nghiệp tư nhân. Đối với các hình thức công ty TNHH và công ty cổ phần, không có giới hạn độ tuổi cụ thể được quy định, nhưng một số quy định về quản lý và kinh doanh có thể áp dụng đối với người dưới 18 tuổi.

Quyền chọn loại hình doanh nghiệp

Hiện nay tại Việt Nam có nhiều loại hình doanh nghiệp như: Công ty cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân,… Các loại hình doanh nghiệp này có sự khác biệt về quy mô kinh doanh, số lượng chủ đầu tư, tính chất liên kết cho đến mục tiêu hoạt động. Tùy thuộc vào mục đích và ý tưởng đầu tư, chủ doanh nghiệp có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất với tình hình hoạt động sau này của doanh nghiệp.

Ngoài những loại hình doanh nghiệp trên chúng ta còn bắt gặp một số thuật ngữ như doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,… Trên thực tế đây không phải là những loại hình doanh nghiệp độc lập mà sẽ thuộc một trong các loại hình đã liệt kê phía trên. Chẳng hạn như doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp có vốn điều lệ do nhà nước đầu tư và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp công ty TNHH một thành viên.

Tóm lại, nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài đều có quyền tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp đã được quy định trong pháp luật Việt Nam.

Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Thông qua việc thực hiện các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước sẽ tổng hợp được số lượng và thông tin của các doanh nghiệp đang tham gia vào thị trường. Từ đó, cơ quan nhà nước sẽ dễ dàng hơn trong công tác việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện quyền quản lý của các cơ quan có thẩm quyền mình tốt hơn.

Ngoài ra, khi doanh nghiệp đăng ký thành lập thì nhà nước cũng sẽ nắm bắt được xu hướng thị trường và các yếu tố trong kinh doanh để kịp thời đưa ra các chủ trương chính sách, biện pháp điều tiết nền kinh tế hiệu quả.

Khi doanh nghiệp thành công đăng ký thành lập đồng nghĩa với hoạt động của doanh nghiệp đã được công khai trên thị trường. Điều này sẽ giúp tăng giá trị về niềm tin và thu hút được nhiều khách hàng hơn thực hiện giao dịch với doanh nghiệp.

Mặt khác, thành lập doanh nghiệp sẽ mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động – giải quyết vấn đề tồn đọng lớn nhất của xã hội. Khi người lao động tìm được môi trường làm việc phù hợp sẽ cống hiến hết mình cho doanh nghiệp và gián tiếp đóng góp cho sự phát triển của quốc gia. Ngoài ra, người dân có việc làm, có đời sống ổn định cũng giúp các vấn đề an ninh trật tự xã hội ổn định hơn.

Một doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp có nghĩa là mô hình doanh nghiệp có sự phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Bởi lẽ, công ty phải được thành lập dựa trên tiêu chuẩn, chính sách và sự định hướng của nhà nước theo từng thời kỳ. Do đó, thành lập doanh nghiệp sẽ là nhân tố thiết yếu giúp phát triển môi trường kinh doanh và nền kinh tế đất nước.

Tóm lại, ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp rất quan trọng và điều này giúp đảm bảo quyền lợi cho chủ thể doanh nghiệp, đồng thời còn đảm bảo trật tự quản lý nhà nước cũng như quyền lợi của các chủ thể khác khi tham gia vào hoạt động kinh tế.

Quyền được lựa chọn quy mô kinh doanh

Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được thể hiện thông qua vốn đầu tư và quy mô sử dụng người lao động. Trên thực tế, chủ doanh nghiệp sẽ hoàn toàn chủ động trong việc quyết định mức vốn đầu tư nhiều hay ít (trừ trường hợp kinh doanh ngành nghề yêu cầu vốn pháp định), quy mô sử dụng lao động lớn hay nhỏ mà không hề bị giới hạn mức tối thiểu, mức tối đa.

Bên cạnh đó, quy mô kinh doanh cũng được thể hiện thông qua việc chủ doanh nghiệp được quyền thành lập hoặc góp vốn thành lập nhiều doanh nghiệp, các tổ hợp kinh doanh theo mô hình công ty mẹ – công ty con, tập đoàn kinh tế,… Lưu ý quyền này sẽ bị hạn chế với việc thành lập nhiều doanh nghiệp vô hạn cùng lúc.

Ví dụ một người không được thành lập hai hoặc nhiều công ty tư nhân theo quy định của pháp luật hiện hành.

Thủ tục thành lập công ty, doanh nghiệp như thế nào?

Thủ tục thành lập công ty, doanh nghiệp sẽ trải qua 5 giai đoạn cơ bản gồm: chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp, soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty, nộp hồ sơ & đăng bố cáo, làm con dấu pháp nhân, thủ tục sau khi thành lập công ty, doanh nghiệp.

Xem chi tiết thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp

Tham khảo các bài viết liên quan đến khái niệm thành lập doanh nghiệp

Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Các quy định pháp luật được dẫn chiếu trong nội dung bài viết có hiệu lực vào thời điểm đăng tải bài viết nhưng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc. Do đó, chúng tôi khuyến nghị bạn luôn tham khảo ý kiến của chuyên gia trước khi áp dụng.

Các vấn đề liên quan đến nội dung hoặc quyền sở hữu trí tuệ liên của bài viết, vui lòng gửi email đến [email protected].

Apolat Legal là một công ty luật tại Việt Nam có kinh nghiệm và năng lực cung cấp các dịch vụ tư vấn liên quan đến Doanh nghiệp và đầu tư. Vui lòng tham khảo về dịch vụ của chúng tôi Doanh nghiệp và đầu tư và liên hệ với đội ngũ luật sư tại Viêt Nam của chúng tôi thông qua email [email protected].

Doanh nghiệp xã hội là gì? Hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội được quy định như thế nào?

Doanh nghiệp xã hội là khái niệm đã xuất hiện từ thời điểm Luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người chưa hiểu rõ doanh nghiệp xã hội là gì? Làm sao để thành lập được doanh nghiệp xã hội?

- Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp.

- Có mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng.

- Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng ký.

Có thể thấy, doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vì mục đích xã hội và môi trường, hầu hết lợi nhuận của doanh nghiệp xã hội sẽ được sử dụng để phục vụ các cam kết phi lợi nhuận. Hiểu theo nghĩa rộng thì có thể xem xét nói rằng doanh nghiệp xã hội là tổ chức hoạt động phi lợi nhuận.

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội bao gồm những gì?

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu Phụ lục I-1.

+ Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.

+ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường do chủ doanh nghiệp tư nhân ký.

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu Phụ lục I-5.

Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền. Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự.

+ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường do các thành viên hợp danh ký.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV:

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu Phụ lục I-2.

Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước); Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền. Đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự.

+ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường do người đại diện theo pháp luật hoặc chủ sở hữu ký.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần:

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu Phụ lục I-3 hoặc Phụ lục I-4.

+ Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.

Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền. Đối với thành viên, cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự.

+ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường do các thành viên là cá nhân; người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền đối với thành viên là tổ chức (đối với công ty TNHH);

Cổ đông sáng lập là cá nhân, cổ đông khác là cá nhân, nếu cổ đông này đồng ý với nội dung cam kết trên và mong muốn ký vào bản cam kết này cùng với cổ đông sáng lập.

Người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền đối với cổ đông sáng lập là tổ chức, người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền đối với cổ đông khác là tổ chức, nếu cổ đông này đồng ý với nội dung cam kết trên và mong muốn ký vào bản cam kết này cùng với cổ đông sáng lập.(đối với công ty cổ phần).

Doanh nghiệp xã hội có được tiếp nhận viện trợ không?

Trên đây là một số nội dung liên quan đến doanh nghiệp xã hội để làm rõ các câu hỏi đề ra ban đầu. Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn sơ bộ về doanh nghiệp xã hội.