Chân dung khách hàng được xây dựng từ những thông tin cơ bản mà doanh nghiệp có thể xác định được dựa trên sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Các thông tin đó thường là thông tin nhân khẩu học như:
Chuyển đổi khách hàng mục tiêu thành tệp khách hàng tiềm năng
Phát triển và chăm sóc tệp khách hàng tiềm năng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các bạn marketer. Dưới đây là các bước cơ bản giúp doanh nghiệp có thể tăng tệp khách hàng tiềm năng hiệu quả.
Marketer cần xác định nhu cầu lớn, tổng quan nhất của người tiêu dùng khi họ sử dụng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Phễu khách hàng phải mô tả đúng hành trình khách hàng tìm kiếm thông tin về sản phẩm. Từ đó, dẫn dắt họ từ nhu cầu lớn nhất đến các hình dung cụ thể hơn về sản phẩm và dịch vụ.
Triển khai mạng lưới giới thiệu khách hàng
Marketing truyền miệng (word-of-mouth marketing) dần phổ biến hơn trong thị trường ngày nay. Có những tệp khách hàng mà hành trình đưa ra quyết định mua hàng của họ phụ thuộc vào ý kiến của người thân, bạn bè, KOL, KOC, … Vậy nên, doanh nghiệp cần phát triển forum hoặc nhóm facebook để quan tâm xem, người tiêu dùng đang nghĩ gì.
Tổ chức sự kiện offline là cách nhanh nhất để được trò chuyện trực tiếp với tệp khách hàng tiềm năng, giúp doanh nghiệp hiểu được nhu cầu và mong muốn của họ trên hành trình mua hàng. Đồng thời, đây là cơ hội giúp khách hàng trải nghiệm thử sản phẩm và dịch vụ trực tiếp, đưa ra đánh giá khách quan về sản phẩm.
Xem thêm: 17 kỹ năng chăm sóc khách hàng hiệu quả mà doanh nghiệp nào cũng nên biết
Bước 3: Phân loại dữ liệu thành nhiều tệp khách hàng nhỏ hơn
Nếu chỉ dừng ở bước 2, doanh nghiệp sẽ sở hữu một tệp khách hàng có sự tương đồng về nhân khẩu học. Nhưng nếu thực hiện bước 3, doanh nghiệp có thể tách tệp khách hàng đó thành những nhóm khách hàng nhỏ hơn có sự tương đồng về hành vi và tâm lý tùy thuộc vào mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là B2B hay B2C.
Mức độ tiềm năng của khách hàng là hoàn toàn khác nhau, sẽ có nhóm khách hàng tạo ra tỷ lệ chuyển đổi cao hơn thông qua tần suất mua hàng, hay hành trình đưa ra quyết định mua hàng, … Dựa vào mức độ tiềm năng khác nhau, doanh nghiệp có thể đề xuất các chiến lược tiếp thị phù hợp và phân bổ ngân sách tiếp thị hợp lý.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể phân loại khách hàng với nhiều cách khác nhau như khả năng mua hàng (sức mua), mức sẵn lòng chi trả, thu nhập, vị trí địa lý, tháp nhu cầu maslow … Việc phân loại dữ liệu khách hàng theo tiêu chí nào phụ thuộc vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
Kích thước tối đa của file JSON là bao nhiêu?
Thực tế không có giới hạn về kích thước tối đa của file JSON. Nó có thể dài bằng khoảng trống theo yêu cầu của nội dung được lưu trữ.
Khi nói đến việc sử dụng định dạng file JSON để truyền dữ liệu qua Internet, người ta cần cẩn thận về các tài nguyên có sẵn của máy tính. Nếu dữ liệu JSON lớn được truyền, quá trình truyền sẽ bị ảnh hưởng nếu trình duyệt client có bộ nhớ hạn chế.
Không có giới hạn cố định nào được xác định theo thông số kỹ thuật, nhưng bạn cần cẩn thận để không làm cạn kiệt tài nguyên trên máy tính của người dùng, vì nó sẽ nhanh chóng làm giảm trải nghiệm người dùng và họ có thể sẽ từ bỏ ứng dụng của bạn.
JSON là gì? Sử dụng JSON khi nào?
JSON là gì? Thuật ngữ này khá phổ biến trong lĩnh vực lập trình, tuy nhiên nó lại là một thuật ngữ có nhiều ý nghĩa mà chưa chắc ai cũng hiểu được. Nếu bạn là dân lập trình thì phải hiểu rõ về JSON và biết cách ứng dụng nó. Hãy cùng tìm hiểu về chi tiết về JSON qua bài viết chia sẻ của CodeGym ngay dưới đây nhé!
JavaScript Object Notation được gọi tắt là JSON là một kiểu định dạng dữ liệu được trình bày theo một quy tắc nhất định. Hiện nay, trên tất cả mọi ngôn ngữ lập trình đều có thể đọc được dạng dữ liệu này.
Nói một cách dễ hiểu hơn thì JSON là định dạng giúp lưu trữ thông tin và để truyền tải thông tin dữ liệu. Những thông tin này sẽ được lưu trữ có cấu trúc nhất định và giúp cho các ngôn ngữ lập trình đọc hiểu dễ dàng.
JavaScript Object Notation được gọi tắt là JSON
Cũng chính vì vậy mà kiểu định dạng này đang được sử dụng phổ biến và được xem như tiêu chuẩn để người ta thay đổi thông tin dữ liệu giữa các website với nhau.
Cơ chế hoạt động của JSON là sử dụng cặp cú pháp key-value để định dạng và hỗ trợ cho các cấu trúc dữ liệu cho các đối tượng và mảng. Thông thường, những nhà phát triển sẽ sử dụng hình thức định dạng này để thực hiện nén những thông tin dữ liệu không có tính đồng bộ.
Cú pháp của JSON đúng chuẩn sẽ có 2 phần là key và value được đặt trong dấu nháy kép. Người ta cũng sẽ dùng dấu phẩy để ngăn cách các dữ liệu với nhau. Theo quy định key của JSON là chữ cái không dấu, số và dấu “_”. Tất cả nội dung sẽ được đặt trong dấu ngoặc nhọn {}.
File json được phép lưu với tất cả các định dạng nhưng chủ yếu vẫn là đuôi “.json” hay “.js”. Giá trị key trong 1 JSON có thể là số, chuỗi, mảng, đối tượng hay rỗng tùy ý.
=>>> Xem thêm bài viết: TOP 5 những nghề có thể học Online chủ động kiếm tiền
Xét về cấu trúc của JSON là gì thì thực sự muôn hình vạn trạng. Hiện nay, chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều dạng chuỗi JSON khác nhau. Hiện tại kiểu cấu trúc điển hình được đó là kiểu Object.
Với kiểu Object người ta tại chia nhỏ ra các kiểu là Object in array hay kiểu nest Object. Thông thường kiểu này cũng có khái niệm và cấu trúc gồm key và value. Như vậy cấu trúc của JSON là hình thức thể hiện của JSON bằng dấu ngoặc nhọn.
cấu trúc của JSON là hình thức thể hiện của JSON bằng dấu ngoặc nhọn
Khác với Object trong Javascript, Object trong Json sẽ có thay đổi về định dạng. Cụ thể key sx nằm trong dấu ngoặc kép, và không được tồn tại dưới dạng biến số. Trong quá trình sử dụng bạn sẽ nhận biết đặc điểm của chuỗi JSON này một cách rõ ràng hơn.
Tìm hiểu về cấu trúc này các bạn sẽ hiểu hơn về cách hoạt động của Json cũng như các object. Khái niệm về cũng giống tương tự với. Tuy nhiên nó sẽ được thay đổi có phần khác đi.
Đây chính là những đặc điểm của chuỗi Json. Khi các bạn sử dụng sẽ nhận ra điều này rõ ràng hơn. Đặc điểm của Json là gì cũng giống như các hoạt động của nó là gì. Hiểu được đặc điểm, các bạn sẽ dễ dàng sử dụng nền tảng này hơn cả.
=>>> Xem thêm: Khoá học Bootcamp Javascript tại CodeGym
Như vậy để tạo ra một chuỗi JSON bạn sẽ cần tuân thủ những quy định như sau:
Cụ thể, những loại values như sau:
Hiện nay, người ta thưởng mã hóa JSON dưới 2 dạng là son_encode và Json_decode. Sau khi hoàn tất quá trình mã hóa thì người ta sẽ kiểm tra lại nội dung và đưa text vào bằng trang web json.parser.ofline.fr/
Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì JSON càng ngày càng được ưa chuộng. Lý do người ta thích JSOn là gì? Tất cả đều bởi những tình năng nổi bật của nó như sau:
Dung lượng của văn bản khi sử dụng định dạng JSON nhẹ
Như vậy bạn đã hiểu hết khái niệm cũng như các cấu trúc của JSON là gì. Vậy thì khi nào có thể sử dụng được JSON?
Trường hợp bạn muốn lưu trữ thông tin dữ liệu dưới dạng meta data ở server thì sẽ cần sử dụng đến JSON. Lúc này chuối JSOn sẽ được lưu vào database và sẽ được mã hóa khi cần dữ liệu.
Tóm lại, bài viết trên đây đã lý giải khá rõ về JSON là gì cũng như phân tích về cấu trúc cũng như tính ứng dụng của nó. Hy vọng anh em IT có thể dễ dàng nắm bắt và áp dụng hiệu quả. Đừng quên theo dõi những thông tin chia sẻ từ CodeGym để học thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!
JSON (JavaScript Object Notation) là một định dạng file tiêu chuẩn mở để chia sẻ dữ liệu sử dụng văn bản mà con người có thể đọc được để lưu trữ và truyền dữ liệu. Các file JSON được lưu trữ với phần mở rộng .json. JSON yêu cầu ít định dạng hơn và là một giải pháp thay thế tốt cho XML. JSON có nguồn gốc từ JavaScript nhưng là định dạng dữ liệu độc lập với ngôn ngữ. Việc tạo và phân tích cú pháp JSON được hỗ trợ bởi nhiều ngôn ngữ lập trình hiện đại. application/json là loại phương tiện được sử dụng cho JSON.