Nguyên Nhân Cơ Bản Dẫn Đến Mâu Thuẫn Liên Xô Và Trung Quốc Là

Nguyên Nhân Cơ Bản Dẫn Đến Mâu Thuẫn Liên Xô Và Trung Quốc Là

C. Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận

Xem thêm bài tập Lịch sử 11 CTST có lời giải hay khác:

Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã

Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là

Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là

Nội dung nào dưới đâu không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành

Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành

Thông tin về vụ/việc: [1]Về quan hệ hôn nhân: Chị Đỗ Thị H và anh Phạm Văn T được UBND xã nơi anh T sinh sống đăng ký kết hôn, việc kết hôn không vi phạm điều cấm của pháp luật nên hôn nhân giữa hai người là hợp pháp. Chị H trình bày nguyên nhân mâu thuẫn của vợ chồng là tính cách của hai người không hợp nhau, quan điểm bất đồng, anh T sống thiếu trách nhiệm với chị, thậm trí còn đuổi chị ra khỏi nhà không cho ở cùng nên chị phải thuê nhà ra chỗ khác để ở cho tới nay. Còn anh T cho rằng nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng là do chị H sống không khéo léo với gia đình, chị H đang theo trường phái Pháp luân công, nhưng anh cũng không xuất trình được chứng cứ, tài liệu nào thể hiện việc chị H theo trường phái Pháp luân công. Mặc dù lời trình bày về nguyên nhân mâu thuẫn của chị H và anh T không thống nhất nhưng thể hiện anh chị có sự bất đồng quan điểm sống, không có niềm tin đối với nhau, đã vi phạm nghĩa vụ của vợ chồng, không có sự yêu thương, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. Tuy nhiên, chị H xin ly hôn, anh T không đồng ý ly hôn với lý do anh không muốn ảnh hưởng đến cuộc sống của con, anh muốn để con có gia đình ổn định. HĐXX thấy mặc dù anh T không đồng ý ly hôn nhưng anh cũng không có biện pháp gì để cải thiện mối quan hệ hôn nhân giữa chị H và anh. Lý do anh T không đồng ý ly hôn vì không muốn ảnh hưởng đến cuộc sống của con, muốn để con có gia đình ổn định là không chính đáng, không có cơ sở chấp nhận. Từ những phân tích trên, Hội đồng xét xử có đủ cơ sở kết luận hôn nhân của chị H và anh T đã lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được nên căn cứ quy định tại các điều 51, 56 của Luật hôn nhân và gia đình, chấp nhận yêu cầu khởi kiện của chị H, xử cho chị Đỗ Thị H được ly hôn với anh Phạm Văn T. [2]Về con chung: Vợ chồng có 01 con là Phạm Minh A, sinh ngày 11/01/2023 hiện nay con đang ở với anh T. Chị H, anh T đều đề nghị được trực tiếp nuôi con cho đến khi trưởng thành và tự nguyện không yêu cầu phía bên không nuôi con phải cấp dưỡng cho con. Hội đồng xét xử thấy rằng: Trong vụ án này, cháu Phạm Minh A thuộc trường hợp pháp luật bắt buộc phải giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Tại khoản 3 Điều 83 Luật Hôn nhân và gia đình quy định "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi...". Như vậy, việc giao con cho chị H trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục không chỉ đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho cháu A mà còn giúp đỡ chị H thực hiện tốt thiên chức cao cả của người mẹ là được trực tiếp nuôi dưỡng, dậy dỗ con cái, điều đó hoàn toàn phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình, phù hợp với đề nghị của đại diện VKSND thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Chấp nhận sự tự nguyện của chị H không yêu cầu anh T phải cấp dưỡng cho con. Như vậy là phù hợp các Điều 81, 82, 83 của Luật Hôn nhân và gia đình. [3] Về tài sản vợ chồng: Chị H, anh T không yêu cầu nên không phải đặt ra giải quyết.

Đề án về mẫu biểu tượng quốc gia đầu tiên được chấp thuận vào ngày 6 tháng 7 năm 1923 trong kỳ họp thứ hai của Ủy ban Chấp hành Trung ương và mẫu hình đầu tiên được hoàn thành vào ngày 22 tháng 12 cùng năm đó.[1] Thiết kế này được mô tả trong Hiến pháp Liên Xô 1924: "Biểu tượng quốc gia của Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết bao gồm một cái liềm và một cái búa trên một quả địa cầu được vẽ trong các tia nắng Mặt Trời và khung là các bông lúa mì, với dòng chữ "giai cấp vô sản thế giới, đoàn kết lại!" bằng sáu thứ tiếng: Nga, Ukraina, Belarus, Gruzia, Armenia, Azerbaijan (chữ cái Ả Rập-Ba Tư). Trên đỉnh biểu tượng là một ngôi sao năm cánh." Họa sĩ Ivan Dubasov được mời tham gia đề án vào giai đoạn cuối, ông là người hoàn thành bản vẽ cuối cùng.

Theo Hiến pháp Liên Xô 1936, Liên Xô bao gồm 11 nước cộng hòa. Phiên bản quốc huy mới do vậy có 11 ruy băng thể hiện khẩu hiệu quốc gia của Liên Xô trong 11 thứ tiếng, thêm 5 ngôn ngữ Trung Á là Turkmen, Uzbek, Tajik, Kazakh, Kyrgyz.

Số nước cộng hòa của Liên Xô tăng lên 16 sau tháng 9 năm 1939, trước khi Chiến tranh Xô-Đức bắt đầu vào tháng 6 năm 1941, song biểu tượng quốc gia chỉ được thay đổi sau chiến tranh. Theo một Quyết định của Đoàn chủ tịch Xô viết Tối cao vào ngày 26 tháng 6 năm 1946, toàn bộ 16 cộng hòa hợp thành đều được thể hiện trên biểu tượng. Khẩu hiệu quốc gia của Liên Xô được thể hiện bằng 16 thứ tiếng trên 16 ruy băng. Các ngôn ngữ được thêm vào là Estonia, Latvia, Litva, Moldova, và Phần Lan. Câu văn bằng các thứ tiếng Azerbaijan, Turkmen, Uzbek, Tajik, Kazakh, Kyrgyz được viết bằng chữ cái Kirin.[1] Trong đó, tiếng Nga được viết trên rải duy bằng bên dưới cùng.

Năm 1956, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelia-Phần Lan chuyển đổi thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia thuộc CHXHCNXV Liên bang Nga, việc này sớm được thể hiện trên biểu tượng quốc gia của Liên Xô.[1] Theo một quyết định của Đoàn chủ tịch Xô viết Tối cao vào ngày 12 tháng 9 năm 1956, ruy băng ghi biểu tượng quốc gia Liên Xô bằng tiếng Phần Lan bị loại bỏ.[2] Ngày 1 tháng 4 năm 1958, Đoàn chủ tịch Xô viết Tối cao quyết định tiến hành một thay đổi nhỏ trong câu văn bằng tiếng Belarus.[2]

Câu văn "Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!" trên các ruy băng:

Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là

Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là

A. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.

B. “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.

D. “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

Hiến pháp Liên Xô miêu tả: Quốc huy Liên Xô là biểu tượng cho quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được vẽ trên nền những tia Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.