Kỹ Sư Xây Dựng Làm Nghề Gì

Kỹ Sư Xây Dựng Làm Nghề Gì

Nghề kỹ sư xây dựng là người quản lý các dự án xây dựng, đảm bảo lịch trình làm việc và xây dựng theo đúng kế hoạch. Kỹ sư xây dựng chịu trách nhiệm về thiết kế và an toàn của những cấu trúc tạm thời sử dụng trong xây dựng như giàn giáo. Dưới bàn tay tài hoa và khối óc tinh tế của những kỹ sư xây dựng, những công trình với sự kết hợp hài hòa của những phép tính toán chính xác và vẻ đẹp thẩm mĩ ra đời.

Có nên đi kỹ sư xây dựng Nhật Bản 2020?

Theo thống kê, số sinh viên chuyên ngành xây dựng ra trường tại Việt Nam đang phải đối mặt với nạn thất nghiệp và phải đi làm trái ngành là rất lớn. Đặc biệt là nếu tìm được việc thì mức lương khá thấp, không đủ trang trải chi phí sinh hoạt, cuối cùng cũng khiến các bạn trẻ bỏ nghề.

Đứng trước tình thế đó thì đi Nhật diện kỹ sư Nhật Bản chính là phương án hoàn hảo vừa giải quyết được tình trạng thất nghiệp vừa giúp các kỹ sư nâng cao tay nghề, cơ hội nghề nghiệp cao khi trở về nước, giúp ích cho đất nước.

Do đó có thể nói đi kỹ sư xây dựng Nhật Bản 2020 là sự lựa chọn sáng suốt cho bạn trẻ ở Việt Nam đang theo học chuyên ngành xây dựng.

Để hiểu thêm về điều kiện sức khỏe của bạn có thể tham gia đơn hàng đi Nhật không, vui lòng tham khảo bài viết: Điều kiện sức khỏe đi kỹ sư Nhật Bản

Hi vọng qua bài viết dưới đây, bạn đã có thêm thông tin kỹ sư xây dựng đi Nhật làm gì? Các bạn chuẩn bị thật kỹ để có cơ hội sở hữu tấm visa Nhật Bản nhé! Chúc các bạn thành công!

LIÊN HỆ HOTLINE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THAM GIA VISA TOKUTEI MIỄN PHÍ:

Địa chỉ: Số 59, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

Email: [email protected]

Giấy phép ĐKKD số 0108654833 cấp ngày 19/03/2019 bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

Kỹ sư xây dựng (Construction Engineer) chính là những người tốt nghiệp đại học chuyên ngành xây dựng và được cấp bằng Kỹ sư. Là những người có khả năng tư vấn, thiết kế, tính toán kết cấu thi công và quản lý các công trình xây dựng, đảm bảo triển khai theo đúng kế hoạch và tiến độ.

Họ cũng là người chịu trách nhiệm về thiết kế và đảm bảo an toàn cho các cấu trúc tạm thời được dựng lên trong quá trình xây dựng. Ngoài ra, họ còn giám sát các vấn đề về ngân sách, quản lý tiến độ và truyền thông của dự án đang triển khai.

Tùy vào các chuyên ngành đào tạo mà các vị trí công việc của ngành nghề Kỹ sư xây dựng được phân loại cụ thể như sau:

Môi trường làm việc khắc nghiệt

Môi trường làm việc của các Kỹ sư xây dựng tại các công trường khá khắc nghiệt bởi bụi bặm, tiếng ồn và thời tiết mưa gió, nắng gắt,… Điều này cũng làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe.

Vì vậy, để có thể theo nghề, bạn cần có sức khỏe tốt, đảm bảo về mặt sức khỏe thì mới có thể hoàn thành được công việc và vượt qua thử thách từ môi trường làm việc.

Dù làm việc tại văn phòng hay công trường thì khối lượng công việc của các Kỹ sư xây dựng là vô cùng lớn. Họ thường xuyên phải tăng ca hoặc phải làm đêm. Bên cạnh đó, do phải theo sát dự án nên họ rất ít khi gặp được gia đình. Điều này khiến họ phải chịu nhiều áp lực và có thể gặp căng thẳng, stress.

Bằng cấp và kỹ năng cần có của kỹ sư xây dựng

Sinh viên tốt nghiệp bằng đại học ngành xây dựng và ngành kỹ thuật xây dựng tại các trường đại học, học viện đào tạo chuyên ngành xây dựng dưới đây:

*Đại học - học viện khu vực miền Bắc:

Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội;

Để trở thành kỹ sư xây dựng ngoài bằng cấp bạn phải đáp ứng các kỹ năng như:

Thành thạo phần mềm AutoCAD, Civil 3D hoặc các phần mềm thiết kế tương tự khác;

Giỏi các môn tự nhiên đặc biệt là toán, vật lý.

Chúng tôi hy vọng thông qua bài viết bạn đã hiểu rõ kỹ sư xây dựng là gì cùng như cách phân loại, các công việc chính của kỹ sư. Nếu bạn cảm thấy bài viết trên cung cấp thông tin hay và đầy đủ thì hãy theo dõi Xây Dựng An Phúc Khang trong những bài chia sẻ tiếp theo nhé!

Công việc chính của kỹ sư xây dựng

Nghề kỹ sư xây dựng có tính chất lĩnh vực công việc đa dạng vì vậy chúng tôi sẽ chỉ liệt kê hoạt động công việc phổ biến như:

Nghề kỹ sư xây dựng làm việc ở đâu?

Theo TS. Lê Thị Thanh Mai, Trưởng Ban Công tác sinh viên (SV) – ĐH Quốc gia TP.HCM, công việc của nghề xây dựng có thể chia thành ba nhóm: ngoài công trường, trong công xưởng và trong văn phòng. Với nhóm làm việc ngoài công trường, công việc sẽ khó khăn hơn do những yếu tố về thời tiết hay những biến cố công trường. Đồng thời làm việc ngoài công trường thường ít ổn định hơn do phải di chuyển nhiều.

Công việc ngoài công trường bao gồm các vị trí như kỹ sư thi công (hướng dẫn thực hiện các khâu đọc hiểu bản vẽ thiết kế, tính toán khối lượng phải làm, hướng dẫn công nhân thực hiện, lập bản vẽ hoàn công khi làm xong, công tác trắc đạc), kỹ sư giám sát thi công, chỉ huy trưởng công trường…

Công việc trong công xưởng có kỹ sư giám sát nội bộ, kỹ sư quản lý chất lượng, chuyên viên phát triển sản phẩm…

Công việc trong văn phòng thì đa dạng hơn, gồm chuyên viên thiết kế và quản lý kế hoạch, dự án, chất lượng ở các đơn vị thi công xây dựng; chuyên viên tư vấn xây dựng; chuyên viên trắc đạc, khảo sát địa chất, thẩm định chất lượng công trình; chuyên viên lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ đấu thầu; chuyên viên kiểm toán xây dựng… Các vị trí đang khát nhân lực hiện nay thuộc mảng công việc này, bao gồm: chuyên viên quản lý dự án, giám sát viên, dự toán viên.

Làm việc ngoài công trường thường khó khăn và ít ổn định

Với nghề kỹ sư xây dựng thể lựa chọn làm việc có làm trong các công ty xây dựng, các tập đoàn xây dựng và kiến trúc, các dự án xây dựng của chính phủ hoặc phi chính phủ hoặc trong các hội kiến trúc và xây dựng. Tùy vào sở thích và điểm mạnh của mình, mỗi kỹ sư sẽ lựa chọn nơi làm việc phù hợp nhất cho bản thân.

- Chương trình đào tạo Kỹ sư ngành Kỹ thuật xây dựng và Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông của ĐH Vinh đào tạo theo phương thức chính quy, tập trung.- Số tín chỉ, số môn học, nội dung môn học được thiết kế theo hướng tương đương với các trường trong khu vực, cũng như có sự tham khảo và điều chỉnh từ chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới như POHE, chương trình đào tạo tiếp cận CDIO.- Thời gian đào tạo: 5 năm. Địa điểm học tập: Trường ĐH Vinh, 182 Lê Duẩn, TP.Vinh.- Tổng số tín chỉ: 150. Chỉ tiêu: 350 sinh viên đối với ngành Kỹ thuật Xây dựng; 150 sinh viên đối với ngành Kỹ thuật xây dựng CTGT.- Sinh viên tốt nghiệp nhận bằng ĐH chính quy Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng  và Kỹ sư Kỹ thuật xây dựng Công trình Giao thông - Trường Đại học Vinh cấp.Liên hệ tư vấn và nộp hồ sơ tại:Trường Đại học Vinh - Phòng đào tạoĐịa chỉ: 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ Anwebsite: vinhuni.edu.vn / khoaxaydung.vinhuni.edu.vnĐiện thoại:  038.3855452

- Chương trình đào tạo Kỹ sư ngành Kỹ thuật xây dựng và Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông của ĐH Vinh đào tạo theo phương thức chính quy, tập trung.

- Số tín chỉ, số môn học, nội dung môn học được thiết kế theo hướng tương đương với các trường trong khu vực, cũng như có sự tham khảo và điều chỉnh từ chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới như POHE, chương trình đào tạo tiếp cận CDIO.

- Thời gian đào tạo: 5 năm. Địa điểm học tập: Trường ĐH Vinh, 182 Lê Duẩn, TP.Vinh.

- Tổng số tín chỉ: 150. Chỉ tiêu: 350 sinh viên đối với ngành Kỹ thuật Xây dựng; 150 sinh viên đối với ngành Kỹ thuật xây dựng CTGT.

- Sinh viên tốt nghiệp nhận bằng ĐH chính quy Kỹ sư Kỹ thuật Xây dựng  và Kỹ sư Kỹ thuật xây dựng Công trình Giao thông - Trường Đại học Vinh cấp.

Liên hệ tư vấn và nộp hồ sơ tại:

Trường Đại học Vinh - Phòng đào tạo

Địa chỉ: 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An

website: vinhuni.edu.vn / khoaxaydung.vinhuni.edu.vn

Kỹ sư xây dựng đi Nhật là một trong những đơn hàng hot tại Minh Thanh. Tuy nhiên, khá nhiều bạn băn khoăn, liệu kỹ sư tại Nhật Bản có khác Việt Nam không? Mức lương như thế nào? Kỹ sư xây dựng đi Nhật làm gì? Đó chắc hẳn là những băn khoăn của các bạn đang định hướng sang Nhật Bản theo công việc kỹ sư xây dựng. Cùng giải đáp thắc mắc trong bài viết dưới đây nhé!