Đăng Ký Kết Hôn Với Người Nước Ngoài Tại Đâu

Đăng Ký Kết Hôn Với Người Nước Ngoài Tại Đâu

- Đội ngũ Luật sư đông đảo, nhiều kinh nghiệm, thái độ tận tâm phục vụ chắc chắn sẽ mang lại sự an tâm và hài lòng tuyệt đối;

Các trường hợp thuộc diện kết hôn với người nước ngoài được pháp luật bảo vệ

Nói một cách khái quát, quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài được pháp luật bảo vệ áp dụng cho việc đăng ký kết hôn giữa:

Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Về thời gian đăng ký kết hôn với người nước ngoài, tổng thời gian giải quyết thủ tục đăng ký kết hôn giữa người nước ngoài với người Việt Nam là 13 ngày làm việc (trong điều kiện hồ sơ hợp lệ và không có sự kiện gián đoạn).

Điều kiện quan trọng để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Về điều kiện kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam đã được quy định cụ thể tại Điều 8 của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014, đã được cụ thể hoá tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 01 năm 2016 như sau:

Nam phải đủ 20 tuổi trở lên mới được phép kết hôn và nữ phải đủ 18 tuổi trở lên

Kết hôn được thực hiện trên tinh thần tự nguyện, không bị ép buộc

Người cần thực hiện thủ tục kết hôn phải là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự

Không thuộc trường hợp đối tượng bị cấm kết hôn

Lệ phí đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Mức lệ phí thực hiện giấy đăng ký kết hôn với người nước ngoài hiện nay chưa có quy định thống nhất. Mức phí ở mỗi địa phương sẽ có sự khác nhau, thông thường mức phí này dao động ở khoảng từ 1.000.000 - 1.500.000.

Thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam có cho phép con cái mang 2 quốc tịch không?

Trường hợp con ruột của bạn đã nhập quốc tịch Việt Nam trước:

Nếu vợ chồng bạn (có một trong hai là công dân Việt Nam hợp pháp) đã thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam, rồi sau đó bạn muốn cháu có thể mang hai quốc tịch (Việt Nam và một nước khác), thì bạn cần tìm hiểu xem pháp luật tại đất nước thứ 2 đó có cho phép mang song tịch (2 quốc tịch cùng lúc) hay không.

Trường hợp con ruột của bạn đã nhập quốc tịch nước ngoài trước:

Nếu vợ chồng bạn (có một trong hai là công dân Việt Nam hợp pháp) đã lựa chọn quốc tịch nước ngoài cho con trước nhưng sau đó muốn nhập thêm quốc tịch Việt Nam cho con thì theo Điều 19 Luật quốc tịch 2008, bạn cần đảm bảo con cái bạn:

Đặc biệt: Con ruột của bạn khi nhập quốc tịch Việt Nam thì KHÔNG CẦN PHẢI thôi quốc tịch nước ngoài.

Điều kiện để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam, bạn phải đáp ứng những điều kiện nhất định được quy định tại Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về kết hôn có yếu tố nước ngoài như sau:

Theo đó, việc đầu tiên, bạn cần kiểm tra giữa Việt Nam và quốc gia của người bạn muốn kết hôn có cùng tham gia Công ước quốc tế nào không hay có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp nào về vấn đề hôn nhân hay không?

Nếu không thì đầu tiên các bạn phải đạt được đủ điều kiện theo pháp luật nước của từng người.

Tiếp đó, nếu việc kết hôn diễn ra tại Việt Nam thì cả hai bạn phải tuân thủ theo pháp luật Việt Nam, đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn được quy định trong Điều 8 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 của nước CHXHCNVN, cụ thể như sau:

Sau khi cân nhắc, kiểm tra, đối chiếu bản thân các điều kiện đăng ký kết hôn hợp pháp nêu trên, bạn sẽ thấy mình thực sự đáp ứng đầy đủ các điều kiện hay chưa. Nếu có, bạn hoàn toàn có thể tự tin tiến hành chuẩn bị thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam cùng bộ hồ sơ mà Nam Việt Luật sẽ tư vấn cho bạn ngay bên dưới đây nhé!

Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9

Lệ phí của thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài là bao nhiêu?

Theo quy định tại thông tư số 85/2019/TT-BTC thì lệ phí đăng ký kết hôn sẽ tùy thuộc vào tình hình thưc tế và sự quyết định của mỗi địa phương.

Cụ thể, theo Nam Việt Luật khảo sát thì:

Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9

Tôi là người nước ngoài cư trú ở Việt Nam thì nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Việt Nam ở đâu?

Đáp: Cụ thể, Điều 37- Luật Hộ tịch 2014 đã có quy định đối với trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì người nước ngoài cần tiến hành nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên vợ/chồng đều được chấp nhận.

Kết hôn với người nước ngoài thì nộp hồ sơ ở đâu?

Đáp: UBND cấp quận/huyện chính là cơ quan có thẩm quyền trong việc chứng nhận đăng ký kết hôn với người nước ngoài kể từ ngày 01/01/2016 căn cứ theo Điều 37- Luật Hộ tịch 2014.

Thực hiện hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài ở đâu?

Thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài ở đâu? Khi có nhu cầu kết hôn với người nước ngoài, bạn sẽ thực hiện thủ tục kết hôn tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam - dựa theo quy định tại Điều 37, Thẩm quyền đăng ký kết hôn, Luật hộ tịch năm 2014.

Hồ sơ cần chuẩn bị cho thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Căn cứ theo Điều 2, 3, 10, 21, 22, 23, 38 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP, hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài của bạn sẽ gồm 2 phần chính:

Ngoài giấy tờ nêu trên, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp hoặc xuất trình giấy tờ tương ứng sau đây:

Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9

Trình tự chi tiết thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Theo quy định tại Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014 và Điều 31 và Điều 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì:

Bước 1: Sau khi hai bên đã chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ liên quan thì một trong hai bên nam/nữ có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Phòng Tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam để đăng ký kết hôn.

Bước 2: Cán bộ tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra ngay toàn bộ hồ sơ:

Bước 3: Kể từ ngày Phòng tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì trong vòng 15 ngày sau đó:

Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Giấy chứng nhận kết hôn được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký, Phòng Tư pháp sẽ tiến hành tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.

Trong trường hợp mà ít nhất một trong hai bên nam/nữ vắng mặt và không thể có mặt đủ 2 người để nhận Giấy chứng nhận kết hôn:

Quốc tịch của con tôi là gì khi có bố hoặc mẹ là người nước ngoài và đăng ký kết hôn tại Việt Nam?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta căn cứ theo 2 điều luật sau:

Theo đó, nếu con bạn được sinh tại lãnh thổ Việt Nam:

TỐT THÔI CHƯA ĐỦ – HÔN NHÂN CỦA BẠN CẦN PHẢI HOÀN HẢO!

Dựng vợ, gả chồng, kết hôn là một trong những công việc thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi người, thế nhưng hệ thống ma trận và mê cung các thủ tục hành chính ở Việt Nam vốn nổi tiếng “hành là chính” nên điều đó luôn gây ít nhiều cảm giác chán nản cho những ai lần đầu làm hồ sơ chưa có kinh nghiệm. Trong số đó, thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài cũng không ngoại lệ và nó có thể được xem là tốn kém rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc.

Do đó, dịch vụ tư vấn và hoàn thiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài của Nam Việt Luật giúp giảm bớt những căng thẳng không đáng có với hệ thống chuyên viên pháp lý được đào tạo bài bản hơn 10 năm kinh nghiệm, chúng tôi tự tin đảm bảo hồ sơ của bạn sẽ không xảy ra bất kỳ sai sót nào. Đội ngũ nhân viên am hiểu của chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn từng bước để đảm bảo bộ hồ sơ đăng ký kết hôn của bạn là hoàn hảo nhất.