Ẩn Long Đại Hiệp

Ẩn Long Đại Hiệp

(ĐTTCO) - Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long-Đông Kinh và Hà Nội. Đây có thể được coi là một trong những quần thể di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Ý Nghĩa Tên - Thanh Long Yển Nguyệt Bảo Đao

- Thanh Long (Rồng màu xanh): Theo truyền thuyết, mỗi vị thần linh thường cưỡi trên lưng linh thú của riêng mình. Thanh Long chính là linh vật của Long Vương. Ngài Quan Công vốn là Long Vương nhưng do phạm luật trời mới bị xử tội chết (Xem thêm truyền thuyết chi tiết tại đây: TẠI SAO THỜ QUAN CÔNG?)

Ngài Quan Vũ gỗ mun, màu đen nhìn rất mạnh mẽ

- Yển Nguyệt: “Yển” chỉ đường cong yển chuyển, mềm mại. “Nguyệt” là trăng. Yển Nguyệt chính là ánh trăng sáng vừa bí ẩn, vừa uyển chuyển. Đường cong của đao uyển chuyển, lưỡi đao sáng loáng như ánh trăng làm mê hoặc anh hùng trong thiên hạ.

- Bảo Đao: Đao thường được chia làm 5 loại: Thiết Đao, Cương Đao, Nhu Cương Đao, Thanh Cương Đao, Bảo Đao. Trong đó, Thiết Đao và Cương Đao đều là những loại đao quý hiếm, ít có trong thiên hạ. Nhu Cương Đao còn quý hơn nữa, các nghệ nhân rèn đao cả trăm ngàn thanh đao mới may mắn có được 1 Thanh Cương Đao. Thanh Cương Đao có thể chém sắt đứt như chém gỗ, chém củi.

- Có người cả đời cũng không rèn được một Thanh Cương Đao. Bảo Đao còn quí giá gấp trăm ngàn lần Thanh Cương Đao. Bảo Đao có thể chém sắt như chém bùn, uy lực vô song. Thanh Long Bảo đao chém xuống, đối thủ chưa kịp cảm nhận sự đau đớn đã kết thúc sinh mệnh. Những Thanh Bảo Đao nổi tiếng xưa nay: Thất Tinh Bảo Đao (rèn từ 7 viên thiên thạch), Bảo Đao Đồ Long (Bảo đao giết rồng), Thanh Long Bảo Đao… Đây đều là những binh khí vô song.

Tượng Quan Công Cưỡi Ngựa Gỗ Hương

- Thấy cảnh sinh linh lầm than, Ngài Quan Công vốn là người hay giúp đỡ kẻ yếu nên ông đã xin phép sư thầy xuống núi để cứu giúp dân chúng. Ngài có võ nghệ siêu quần, sức mạnh vô song nhưng lại thiếu một binh khí xứng tầm. Nghe tin ở đâu có binh khí tốt thì ông sẽ lập tức đến xem nhưng sau nhiều năm cũng chưa tìm được binh khí ưng ý. Một ngày nọ, Ngài Quan Công tìm gặp đc một cao nhân trong giới rèn binh khí và nghe vị này nói “Với sức mạnh và võ nghệ của ngài thì sử dụng bảo đao làm binh khí phù hợp nhất”. Ngay lập tức, Ngài hạ quyết tâm nhất quyết phải rèn bằng được bảo đao. Cũng vì mến mộ tài năng và nhân cách hơn người của Ngài Quan Công, vị sư phụ đã đồng ý luyện bảo đao.

Ngài Quan Công Xách Thanh Long Bảo Đao

- Sau 3 tháng dòng dã, hàng trăm thanh đao đã luyện thành nhưng cũng chỉ được 1 thanh Nhu Cương Đao. Mọi thứ gần như đi vào bế tắc thì kỳ tích xuất hiện. Vào một đêm trăng sáng, vị sư phu đang uống rượu cùng Ngài Quan Công trong khi thợ đang rèn đao thì viên ngọc bội hình con rồng của Ngài vô tình rớt vào trong lò lửa, tỏa ánh sáng chói lóa. Ông vội lấy ngọc bội ra khỏi lò. Kỳ lạ thay, viên ngọc bội không hề nóng lên chút nào. Vị sư phụ cầm ngọc bội lên và biết ngay đó chính là vật phẩm tế đao. Ông bỏ miếng ngọc bội vào nung nóng chảy cùng nguyên liệu làm đao. Tự tay vị sư phụ rèn thanh đao. Sau nhiều canh giờ, thanh bảo đao đã hoàn thành trong sự bất ngờ và sung sướng của mọi người. Bảo Đao chém sắt như chém bùn, sắc xanh xuất hiện sau mỗi lần chém đao nhìn vô cùng uy lực.

HỒi 3: Thanh Long Yển Nguyệt Bảo Đao Và Những Bí Ẩn Hàng Trăm Năm Sau Mới Được Tiết Lộ

- Binh khí của Ngài Quan Công chính là Thanh Long Yển Nguyệt Bảo Đao (gọi tắt là Thanh Long đao). Thanh Long Đao cùng Ngài trinh chiến trăm trận tạo nên những chiến công lừng lẫy: Chém Hoa Hùng, qua 5 ải, trảm 6 tướng, giết Nhan Lương, Văn Xú. Anh hùng trong thiên hạ nghe danh Ngài đã sợ khiếp vía mà đầu hàng.

“Bên trong Thanh Long Đao của Ngài Quan Công chứa những bí ẩn thần kỳ: Thanh Long Đao chính là hóa thân của linh thú rồng xanh - đã theo Long Vương nhiều năm. Hôm nay, Gỗ An Phát cùng chia sẻ sự tích Thanh Long Bảo Đao của Ngài Quan Công cùng quý vị.”

Quan Công và Thanh Long Bảo Đao

- Thanh Long Đao có chiều dài 2,55m, nặng 81 cân (Tương đương 48,6kg ngày nay), được rèn từ kim loại đặc biệt với kỹ thuật đỉnh cao, tương đương với những hợp kim cứng nhất hiện nay. Trên lưỡi đao có hình của 1 con rồng lớn. Long Đao có thể chém sắt như chém bùn. Lưỡi đao sáng bóng tới mức có thể soi dưới ánh trăng để uống rượu. Khi Ngài Quan Công chém đao xuống thì uy lực vô song như sức mạnh của rồng. Đao của Ngài chém xuống mạnh đến nỗi hiếm người chống đỡ được 1 đao. Nhiều chiến tướng đã rơi đầu sau nhát đao đầu tiên này.

Quan quách trong lăng mộ của vua Càn Long.

Cho đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích hợp lý cho hiện tượng này.

Có lẽ ở cõi vĩnh hằng vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai kinh động đến giấc ngủ thiên thu của 5 người phụ nữ mà ông rất yêu quý.

Tháng 8 năm 1928 sau khi nghe tin lăng mộ của tổ tiên bị đào bới, vua Phổ Nghi đã vô cùng tức giận và lệnh cho người đến xử lý.

Khi dọn dẹp trong địa cung của Dụ lăng, mọi người phát hiện ra một thi thể nữ còn nguyên vẹn, điều này cũng được tìm thấy trong nhật ký ghi chép của Thanh thất dị thần khi tham gia chỉnh lý và dọn dẹp khu lăng mộ.

Theo phán đoán của các Thanh thất dị thần thì thi thể nữ này là của Lệnh nghi hoàng quý phi (sau được truy phong là Hiếu Nghi hoàng hậu) mẹ đẻ của hoàng đế Gia Khánh mất năm 49 tuổi.

Trong địa cung của Dụ lăng tổng cộng có 6 ngôi mộ, có người chết và nhập táng trước bà, cũng có người sau bà, có người trẻ hơn có người thì già hơn nhưng tại sao tất cả 5 người khác thì đã hóa thành xương cốt mà duy nhất chỉ có thi hài của bà sau 153 năm vẫn nguyên vẹn không thối rữa, mặt mũi vẫn như đang sống đến nay vẫn chưa có lời giải thích.

Video: Bí ẩn tiếng hát ngàn năm của cặp tượng đá khổng lồ gác đến thờ Pharaoh ở Ai Cập

Nhóm người này dường như có tập quán sống thành từng nhóm nhỏ tụ hợp để đi săn ngựa. Họ có bộ não lớn hơn nhiều so với bất kỳ loài người nào khác cùng thời, kể cả người thông minh là tổ tiên của chúng ta.

Nhà cổ nhân loại học Ngô Tú Kiệt ở Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và nhà nhân chủng học Christopher Bae ở Trường Đại học Hawaii, Mỹ, gọi nhóm người này là Juluren, hay "người đầu to".

Trước đây, một số nhà khoa học cho rằng hóa thạch người Juluren là của người Denisova. Người Denisova có họ hàng với người Neanderthal, từng sống cùng thời và thậm chí có giao phối với người hiện đại ở nhiều vùng của châu Á.

Tuy nhiên, hai nhà khoa học đã nghiên cứu kỹ hơn và nhận thấy các đặc điểm của một số hóa thạch ở Trung Quốc không giống như của người hiện đại, người Neanderthal, người Denisova hay người đứng thẳng, tức là nhóm người có trước loài người hiện nay của chúng ta.

Thay vào đó, đặc điểm của họ nói lên sự pha trộn giữa các nhóm người khác nhau nhưng đều sinh sống ở châu Á từ 300.000 đến 50.000 năm trước.

Cho đến gần đây, tất cả các hóa thạch loài người tìm thấy ở Trung Quốc không hề khớp với đặc điểm của người đứng thẳng hoặc người thông minh thì đều được gộp lại với nhau chứ không có sự phân loại kỹ càng.

So với nghiên cứu hóa thạch loài người ở châu Phi và châu Âu, công tác nghiên cứu hồ sơ hóa thạch của loài người ở Đông Á được tiến hành kém hơn.

Chỉ trong hai thập kỷ qua, cây phả hệ của loài người đã đi từ một cây được cắt tỉa gọn gàng thành một cây bụi rậm rạp lộn xộn. Việc phân tách và đặt tên cho tất cả các nhánh, cành của cái cây này là một thách thức lớn với các nhà khoa học. Cứ sau vài năm, các dòng dõi mới lại xuất hiện, đan xen với các nhánh khác trước khi kết thúc một cách khó hiểu.

Năm 2003, các nhà khoa học đã phát hiện ra người Floresiensis - loài người nhỏ nhất từng sống cách đây 100.000 năm trên một hòn đảo ở Indonesia.

Năm 2007, các nhà khảo cổ học phát hiện ra người Luzonensis - một loài vượn nhân hình hoàn toàn mới có niên đại 67.000 năm trước - ở Philippines.

Năm 2010, phân tích DNA cho thấy sự tồn tại của người Denisova cổ đại ở vùng ngày nay là Nga, gần biên giới Kazakhstan và Mông Cổ.

Vào năm 2018, các nhà cổ nhân chủng học đã nhận được một hóa thạch từ phía đông bắc Trung Quốc hóa ra là một loài người cổ xưa đã tuyệt chủng, có thể có liên quan đến người Denisovan.

Chỉ đến năm 2021, các nhà khoa học mới chính thức đặt tên loài này là người Longi.

Và giờ đây, hai nhà khoa học Ngô và Bae vừa giới thiệu người Juluensis vào cái cây phả hệ của loài người.

Các hóa thạch của người Juluensis gồm có mặt và hàm, có đặc điểm răng miệng giống người Neanderthal thuần chủng, nhưng một số đặc điểm hoàn toàn không có ở các giống người khác chúng ta đã từng biết.

Hai nhà nghiên cứu nhận định rằng ngày càng có nhiều bằng chứng hóa thạch ở Đông Á cho thấy mức độ biến đổi hình thái phả hệ loài người đa dạng và phức tạp hơn so với đánh giá ban đầu.

Ví dụ vào năm 2003, các nhà khoa học đã tìm thấy một hóa thạch người ở hang Hoa Long, Trung Quốc, không giống bất kỳ hóa thạch nào khác của con người được ghi nhận. Nó không phải là người Denisovan hay người Neanderthal, và nó không khớp với người Juluensis hay người Longi.

Để đánh giá kết quả nghiên cứu, các tác giả nhận xét rằng hồ sơ loài người ở Đông Á ngày càng được bổ sung và củng cố nhận định rằng quá trình tiến hóa của loài người phức tạp hơn chúng ta tưởng.

Các tác giả cho rằng chúng ta cần xem xét lại các giải thích trước đây về các mô hình tiến hóa khác nhau sao cho phù hợp hơn với hồ sơ hóa thạch ngày càng nhiều và cụ thể.